Nhà sư Thích Nhật Từ

Thích Nhật Từ

Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh

Ngày tháng năm sinh: 1-4-1969 (55 tuổi)

Dân số Việt Nam 1969: 41,77 triệu

XH chung: #416

Facebook: facebook.com/ThichNhatTu/

Email: thichnhattu@gmail.com

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhà sư Thích Nhật Từ

Nhà sư Thích Nhật Từ là ai?
Thích Nhật Từ là một nhà sư xuất gia tại chùa Giác Ngộ, ông cũng chính là trụ trì của chùa Giác Ngộ từ năm 1992. Nhà sư Thích Nhật Từ được công chúng biết đến nhiều hơn qua các tác phẩm thơ. Ông còn là một dịch giả kinh điển, nhà tư vấn tâm lý, diễn thuyết và là nhà hoạt động xã hội. Hiện nay, Thượng tọa Thích Nhật Từ là trụ trì tại chùa Giác Ngộ (TP. HCM và Vĩnh Long), chùa Vô Ưu (Q. Thủ Đức), Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh), Chùa Linh Xứng (Huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá). Ông cũng chính người sáng lập nên "Hội Ấn Tống Đạo Phật Ngày Nay", "Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay" và Chủ nhiệm Đại tạng Kinh Việt Nam.
Tháng 12 năm 2010, Thượng tọa Thích Nhật Từ chính thức được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tấn phong lên hàng giáo phẩm Thượng tọa sớm hơn ba năm so với quy định của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (45 tuổi đời, 25 tuổi hạ).
Thành tích:
  • Năm 1987, là Thủ khoa lớp 12, Trường trung học Trần Khai Nguyên
  • Năm 1991, xếp hạng ba toàn trường (Tăng và Ni) Trường Trung cấp Phật học TP. HCM
  • Năm 1992, Thủ khoa tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa III, trường Cao cấp Phật học Việt Nam (nay là Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM)
  • Năm 1993-1994, Thủ khoa học kỳ 1, học kỳ 2, học kỳ 3 Cử nhân Phật học khóa III, trường Cao cấp Phật học Việt Nam
  • Năm 1996-1997, Thủ khoa Thạc sĩ Khoa Triết học Trường Hindu College thuộc Delhi University, Ấn Độ
  • Năm 2007, "Bằng Công đức" của Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho nhiệm kỳ 2002-2007
  • Năm 2008, "Bằng khen" của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
  • Năm 2008, "Bằng Công đức" của Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam
  • Năm 2008, Kỷ lục "Người có công đóng góp cho Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008"
  • Năm 2009, Kỷ lục: "Biên tập Trang web Đạo Phật Ngày Nay có nhiều người truy cập"
  • Năm 2009, 2010, 2011, 2012: "Bằng Công đức" của Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP. HCM cho hoạt động Hoằng pháp
  • Năm 2010, "Bằng tiến sĩ danh dự về tôn giáo học" của trường Đại học Mahamakut, Thái Lan
  • Năm 2012, "Bằng Tuyên dương Công đức" của Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho nhiệm kỳ 2007-2012
  • Năm 2012, "Bằng Tuyên dương Công đức" của Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP. HCM cho nhiệm kỳ 2007-2012
  • Năm 2013, "Bằng Tuyên dương Công đức" của Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP. HCM
  • Năm 2013, Kỷ lục: "Người biên tập và xuất bản nhiều sách Phật học nhất"
  • Năm 2014, "Bằng Tuyên dương Công đức" của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
  • Năm 2014: "Bằng Tuyên dương Công đức" của Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN 2014.
  • Năm 2015: "Bằng Tuyên dương Công đức" của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
  • Năm 2015, "Bằng Tuyên dương Công đức" Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN năm 2015.
  • Năm 2015, "Danh hiệu Người thắp đuốc Diệu pháp" (Saddhammajotikadhaja) của Chính phủ Miến Điện, ngày 04-03-2015.
  • Năm 2015, "Lãnh đạo xuất sắc Phật giáo thế giới" (The World Buddhist Outstanding Leader Award) của Đức hòa thượng Somdet Phramaha Ratchmangkhlachan, Quyền Tăng vương Thái Lan, Chủ tịch Hội đồng Tăng vương Thái Lan, ngày 05-03-2015.
  • Năm 2016, "Bằng tiến sĩ danh dự về triết học" của trường Đại học Mahachulalongkorn, Thái Lan
Tác phẩm đã xuất bản:
1. Thế giới Cực Lạc. Sài gòn: Nhà xuất bản Văn Hóa Sài gòn, 2010, tr. 142.
2. Chết đi về đâu. Sài gòn: Nhà xuất bản Văn Hóa Sài gòn, 2010, tr. 126.
3. Cẩm nang viết khảo luận, luận văn & luận án. Sài gòn: Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh. 2003, tr. 200.
4. Tìm hiểu Kinh bốn mươi hai chương. Sài gòn: Nhà xuất bản Thời Đại, 2010, tr. 499.
5. Phương trời thong dong. Sài gòn: Nhà xuất bản Phương Đông. 2010, tr. 87.
6. Chuyển hoá cảm xúc. Sài gòn: Nhà xuất bản Thời Đại. 2010, tr. 112.
7. Hiểu thương và tuỳ hỷ. Sài gòn: Nhà xuất bản Thời Đại, 2010, tr. 174.
8. Khủng hoảng tài chánh toàn cầu qua cái nhìn Phật giáo. Sài gòn: Nhà xuất bản Hải Phòng, 2009, tr. 152.
9. Không có kẻ thù. Sài Gòn: Nhà xuất bản Thời Đại, 2010, tr. 121.
10. Chuyển hóa sân hận. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2010, tr. 180.
11. Đối diện cái chết. Sài gòn: Nhà xuất bản Thời Đại, 2010, tr. 169.
12. Quay đầu là bờ. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2010, tr. 202.
13. Hạnh phúc giữa đời thường. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2010, tr. vi + 194.
14. Con đường an vui. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2010, tr. 168.
15. Hạnh phúc trong tầm tay. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2010, tr. 149.
16. Đôi dép: Triết lý về hạnh phúc hôn nhân. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2010, tr. 178.
17. Phật giáo và thời đại. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2011, tr. 171.
18. Hạnh phúc tuổi già. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2011, tr. 130.
19. Sống vui sống khỏe. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2012, tr. 124.
20.10 điều tâm niệm. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012, tr. 128.
21.14 điều Phật dạy. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012, tr. 117.
22. Con đường chuyển hóa: Ứng dụng Bát chánh đạo trong cuộc sống. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012, tr. 208.
23. Tám điều giác ngộ: Ứng dụng Kinh bát đại nhân giác trong cuộc sống. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012, tr. 194.
24. Tinh hoa trí tuệ: Ứng dụng Bát-nhã tâm kinh trong cuộc sống. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012, tr. 266.
25. Để gió cuốn đi: Các nhạc khúc nuôi lớn lòng vị tha. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012, tr. 94.
26. Đừng vì tiền phụ nghĩa, quên tình. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012, tr. 106.
27. Chùa Ấn Quang: Danh thắng và Di tích lịch sử. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2012, tr. 60.
28. 100 điều đạo đức tại gia và Nghi thức quy y Tam Bảo. Sài Gòn: Nhà xuất bản Phương Đông, 2012, tr. 84.
29. Gia đình xã hội và tâm linh: Ứng dụng Kinh Thiện Sanh trong cuộc sống. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2012, tr. 172.
30. 423 lời vàng của Phật (Kinh Pháp Cú). Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Ðức, 2013, tr. 144.
31. Cẩm nang thực tập chánh niệm và khuyến tu. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Ðức, 2013, tr. 174.
32. Chánh niệm trong từng cử chỉ: Ứng dụng Tỳ-ni nhật dụng trong cuộc sống. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2013, tr. 238.
33. Chữ hiếu trong đạo Phật. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Ðức, 2013, tr. 96.
34. Chuyển hóa sáu nghiệp giác quan. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Ðức, 2013, tr. 196.
35. Ðối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư: Ứng dụng Kinh Na-tiên trong cuộc sống. Sài Gòn: Nhà xuất bản Thời Ðại, 2013, tr. 236.
36. Mê tín chánh tín. Sài Gòn: Nhà xuất bản Thời Ðại, 2013, tr. 258.
37. Nghệ thuật ứng xử: Ứng dụng Kinh Hiền Nhân trong quản trị và giao tiếp. Sài Gòn: Nhà xuất bản Thời Ðại, 2013, tr. 326.
39. Sổ tay sinh hoạt giới trẻ. Sài Gòn: Nhà xuất bản Hồng Đức, 2013.
40. Phê bình "Ký sự hành hương đất Phật của Phan Thiết" (CA: Giao Điểm, 2000)
41. Từ điển Phật học Huệ Quang (thư ký biên tập, 1991-1994)
42. Tạp chí Tư tưởng Phật giáo (chủ biên, Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 1991).
43. Tập thơ "Ngược dòng thế giới" (Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 2002)
44. Tập thơ "Hành trang tặng đời" (Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 2002)
45. Tập thơ "Từng buớc thảnh thơi" (Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 2003)
46.. Tập thơ "Một cõi đi về" (Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 2003)
 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Ông trụ trì tại chùa Giác Ngộ từ năm 1992. Sau đó, Thích Nhật Từ du học tại Ấn Độ năm 1994 và tốt nghiệp tiến sĩ triết học năm 2001.
Ông tốt nghiệp đại cương cử nhân Anh văn (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 1994; Cao học triết học (Đại học Delhi, 1997) và Tiến sĩ triết học (Đại học Allahabad, 2001).
Từ năm 2006, ông là Trưởng Khoa Triết học Phật giáo, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM, Phó viện trưởng, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM. Thành viên Ban biên tập Đại Tạng kinh Việt Nam, Giám đốc hội Đạo Phật Ngày Nay).
Thượng tọa Thích Nhật Từ đã từng giảng dạy các bộ môn Hoằng Pháp Học, Triết Học, Phật học, lớp Cao cấp Giảng sư tại Học viện Phật giáo Việt Nam, các trường Phật học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà sư Thích Nhật Từ là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Nhà sư Thích Nhật Từ

Nhà sư Thích Nhật Từ cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: 1m68
Cân nặng: khoảng 64 kg
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Thích Nhật Từ

Nhà sư Thích Nhật Từ sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Thích Nhật Từ sinh ngày 1-4-1969 (55 tuổi).
Nhà sư Thích Nhật Từ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Thích Nhật Từ sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bạch Dương, cầm tinh con (giáp) gà (Kỷ Dậu 1969). Thích Nhật Từ xếp hạng nổi tiếng thứ 416 trên thế giới và thứ 5 trong danh sách Nhà sư nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1969 vào khoảng 41,77 triệu người.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Thích Nhật Từ

Chân dung Nhà sư Thích Nhật Từ
Chân dung Nhà sư Thích Nhật Từ
Một bức ảnh mới về Thích Nhật Từ- Nhà sư nổi tiếng Hồ Chí Minh- Việt Nam
Một bức ảnh mới về Thích Nhật Từ- Nhà sư nổi tiếng Hồ Chí Minh- Việt Nam

Thích Nhật Từ trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1969 và ngày 1-4

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Thích Nhật Từ

  • Nixon bắt đầu "Việt Nam hoá" ở Đông Nam Á. Bối cảnh: Chiến tranh Việt Nam
  • Hoa Kỳ, Liên Xô và khoảng 100 quốc gia khác ký hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT). Bối cảnh: giải trừ vũ khí hạt nhân
  • Quân đội Nga và Trung Quốc đụng độ dọc sông Ussuri.
  • Đại tá Muammar al-Qaddafi, 27 tuổi, phế truất Quốc vương Idris của Libya và thành lập một nước cộng hòa Hồi giáo thân Ả Rập, chống phương Tây.

Ngày sinh Thích Nhật Từ (1-4) trong lịch sử

  • Ngày 1-4 năm 1789: Ngài Frederick Muhlenberg của Pennsylvania được bầu làm Chủ tịch Hạ viện đầu tiên.
  • Ngày 1-4 năm 1933: Cuộc đàn áp người Do Thái của Đức Quốc xã bắt đầu ở Đức với việc tẩy chay các cơ sở kinh doanh của người Do Thái.
  • Ngày 1-4 năm 1945: Lực lượng Mỹ đổ bộ lên Okinawa trong Thế chiến thứ hai.
  • Ngày 1-4 năm 1960: Vệ tinh thời tiết đầu tiên của Hoa Kỳ, TIROS-1, được phóng từ Cape Canaveral.
  • Ngày 1-4 năm 1970: Tổng thống Nixon đã ký dự luật cấm quảng cáo thuốc lá trên đài phát thanh và truyền hình.
  • Ngày 1-4 năm 1976: Steve Wozniak và Steve Jobs thành lập Apple Computer.
  • Ngày 1-4 năm 1979: Ayatollah Khomeini tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Hồi giáo Iran.
  • Ngày 1-4 năm 2001: Cựu Tổng thống Nam Tư Slobodan Milosevic bị bắt vì cáo buộc tham nhũng.
  • Ngày 1-4 năm 2003: Pvt. Jessica Lynch được biệt kích Hoa Kỳ giải cứu trong một cuộc đột kích vào một bệnh viện ở Iraq.
  • Ngày 1-4 năm 2004: Tổng thống Bush đã ký dự luật "Laci Peterson" biến nó trở thành một tội phạm liên bang riêng biệt là gây tổn hại cho thai nhi trong một cuộc tấn công vào người mẹ.
  • Ngày 1-4 năm 2009: Thụy Điển trở thành quốc gia châu Âu thứ 5 hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới. Các quốc gia khác có quyền tương tự là Hà Lan, Na Uy, Bỉ và Tây Ban Nha.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhà sư nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hồ Chí Minh

Ghi chú về Nhà sư Thích Nhật Từ

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Thích Nhật Từ được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhà sư Thích Nhật Từ có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: