Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng

Vũ Trọng Phụng

Nơi sống/ làm việc: Hà Nội

Ngày tháng năm sinh: 20-10-1912

XH chung: #10903

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng

Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng là ai?
Những năm đầu của thế kỷ 20, Vũ Trọng Phụng đã nổi tiếng với vai trò là một nhà văn. Ông là tác giả của hơn 30 truyện ngắn, 9 tập tiểu thuyết, 9 tập phóng sự, 7 vở kịch, cùng 1 bản dịch vở kịch từ tiếng Pháp. Ông còn viết một số bài viết phê bình, tranh luận văn học và nhiều bài báo về các vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa.
Tác phẩm đầu tay của nhà văn Vũ Trọng Phụng là truyện ngắn "Chống nạng lên đường". Tác phẩm đã được đăng trên Ngọ báo vào năm 1930.
Năm 1931, ông bắt đầu gây được sự chú ý của công chúng qua vở kịch" Không một tiếng vang".
Năm 1934, cuốn tiểu thuyết đầu tay "Dứt tình" của nhà văn Vũ Trọng Phụng đã được đăng trên tờ Hải Phòng tuần báo.
Hai tác phẩm văn học được cho là kiệt tác của Vũ Trọng Phụng chính là "Số đỏ" và "Giông tố". Hai tác phẩm này đã được đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn để giảng dạy.
Với biệt tài viết văn trào phúng châm biếm xã hội, Vũ Trọng Phụng được ví như Balzac của Việt Nam.
Trong vai trò là một nhà báo, Vũ Trọng Phụng được đánh giá là một ngòi bút có lối viết chân thực, sâu sắc. Phóng sự đầu tiên của ông là Cạm bẫy người được đăng báo Nhật Tân năm 1993 dưới bút danh Thiên Hư. Năm 1934, báo Nhật Tân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây. Với hai phóng sự đó, Vũ Đình Chí và Vũ Bằng đã xếp nhà văn Vũ Trọng Phụng vào hàng ngũ những nhà văn mở đầu cho nghề phóng sự của nước ta. Ông được đăt danh hiệu "ông vua phóng sự của đất Bắc", khi viết các bài như: Cơm thầy cơm cô, Lục sì...
Trong lĩnh vực sáng tác kịch, Vũ Trọng Phụng gây ấn tượng với các tác phẩm như: Không một tiếng vang sáng tác năm 1931, Tài tử sáng tác năm 1934...
Tiểu thuyết tiêu biểu của ông:

1. Dứt tình
2. Giông tố, khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch.
3. Vỡ đê - Báo Tương Lai
4. Số đỏ - Hà Nội báo
5. Làm đĩ - Tạp chí Sông Hương
6. Lấy nhau vì tình
7. Trúng số độc đắc
8. Quý phái, đăng dang dở trên Đông Dương tạp chí - bộ mới)
9. Người tù được tha (Di cảo)
Phóng sự:
1. Đời cạo giấy
2. Cạm bẫy người
3. Kĩ nghệ lấy Tây
4. Hải Phòng 1934
5. Dân biểu và dân biểu
6. Cơm thầy cơm cô
7. Vẽ nhọ bôi hề
8. Lục sì
9. Một huyện ăn Tết
Truyện ngắn:
1. Chống nạng lên đường
2. Một cái chết
3. Bà lão lòa
4. Con người điêu trá
5. Quyền làm bố
6. Cuộc vui ít có
7. Hai hộp xì gà
8. Cái hàng rào
9. Tình là dây oan
10. Duyên không đi lại
11. Thầy lang bất hủ
12. Ông đừng lầm
13. Sao mày không vỡ, nắp ơi?
14. Sư cụ triết lý
15. Rửa hờn
16. Bộ răng vàng
17. Hồ sê líu hồ líu sê sàng
18. Mơ ngày Tết
19. Tết ăn mày
20. Lỡ lời
21. Người có quyền
22. Cái ghen đàn ông
23. Lòng tự ái
24. Đi săn khỉ
25. Máu mê
26. Tự do
27. Lấy vợ xấu
28. Một con chó hay chim chuột
29. Một đồng bạc
30. Đời là một cuộc chiến đấu
31. Bắt vích
32. Ăn mừng
33. Gương tống tiền
34. Đoạn tuyệt
35. Từ lý thuyết đến thực hành
36. Cái ghen đàn ông
Kịch:
Không một tiếng vang
Tài tử
Chín đầu một lúc
Cái chết bí mật của người trúng số độc đắc
Hội nghị đùa nhả
Phân bua
 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Sau khi học hết tiểu học tại trường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm sống và phụ giúp gia đình.
Ông làm việc ở các sở tư như nhà hàng Gôđa, nhà in IDEO (Viễn Đông). Sau hai năm, ông chuyển hẳn sang làm báo, viết văn chuyên nghiệp.

Cuộc sống gia đình

Thân sinh Vũ Trọng Phụng là cụ Vũ Văn Lân, làm thợ điện ở Ga-ra Charles Boillot. Thân mẫu ông là cụ Phạm Thị Khách. Năm ông 7 tuổi, cha ông qua đời, mẹ ông ở vậy lam lũ nuôi con khôn lớn.
Ngày 23/01/1939, Vũ Trọng Phụng kết duyên cùng bà Vũ Mỹ Lương, tên thường gọi là bà Gái. Vợ chồng ông sinh được một cô con gái là Vũ Mỵ Hằng. Đến khi ông mất, Bà Vũ Mỵ Nương – vợ của ông đã phải tần tảo suốt cuộc đời mình để nuôi mẹ chồng và đứa con gái nhỏ.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng

Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Vũ Trọng Phụng

Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20-10-1912, mất ngày 13/10/1939, hưởng thọ 27 tuổi.
Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Vũ Trọng Phụng sinh ra tại Tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Thiên Bình, cầm tinh con (giáp) chuột (Nhâm Tý 1912). Vũ Trọng Phụng xếp hạng nổi tiếng thứ 10903 trên thế giới và thứ 1 trong danh sách Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Vũ Trọng Phụng

Chân dung Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng
Chân dung Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng
Một bức ảnh về Vũ Trọng Phụng- Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng Hưng Yên- Việt Nam
Một bức ảnh về Vũ Trọng Phụng- Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng Hưng Yên- Việt Nam
Hình ảnh  thời trẻ của nhà văn Vũ Trọng Phụng
Hình ảnh thời trẻ của nhà văn Vũ Trọng Phụng

Vũ Trọng Phụng trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1912 và ngày 20-10

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Vũ Trọng Phụng

  • Tàu viễn dương "không thể chìm" Titanic chìm trong chuyến đi đầu tiên sau khi va chạm với một tảng băng trôi; hơn 1.500 người chết đuối (ngày 15 tháng 4).
  • Chiến tranh Balkan bắt đầu do tranh chấp lãnh thổ: Thổ Nhĩ Kỳ bị đánh bại bởi liên minh của Bulgaria, Serbia, Hy Lạp và Montenegro (tháng 10).

Ngày sinh Vũ Trọng Phụng (20-10) trong lịch sử

  • Ngày 20-10 năm 1803: Thượng viện đã phê chuẩn mua tiểu bang Louisiana.
  • Ngày 20-10 năm 1930: Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10
  • Ngày 20-10 năm 1944: Tướng Douglas MacArthur trở lại Philippines, 30 tháng sau khi ông nói "Tôi sẽ trở lại."
  • Ngày 20-10 năm 1947: Ủy ban Hoạt động Không có Người Mỹ tại Hạ viện Hoa Kỳ đã mở các cuộc họp về cáo buộc Cộng sản xâm nhập vào ngành công nghiệp điện ảnh Hollywood.
  • Ngày 20-10 năm 1964: Tổng thống thứ 31 của Hoa Kỳ, Herbert Hoover, qua đời tại New York ở tuổi 90.
  • Ngày 20-10 năm 1968: Jacqueline Kennedy kết hôn với Aristotle Onassis.
  • Ngày 20-10 năm 1973: Nhà hát Opera Sydney được khai trương bởi Nữ hoàng Elizabeth II.
  • Ngày 20-10 năm 2011: Đại tá Muammar el-Qaddafi bị giết bởi quân nổi dậy ở Surt, Libya, quê hương của ông.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hưng Yên

Ghi chú về Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Vũ Trọng Phụng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhà văn hiện thực phê phán Vũ Trọng Phụng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: