Bồ Tát Địa Tạng

Địa Tạng

Nơi sống/ làm việc: Hàn Quốc

Ngày tháng năm sinh: ?-?-600TCN (2625 tuổi)

XH chung: #44032

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Bồ Tát Địa Tạng

Bồ Tát Địa Tạng là ai?
Bồ tát Địa Tạng tục danh tên là Kim Kiều Giác (Kim Kyo-gak), sinh vào thế kỷ thứ VII, năm 696 TL, tại nước Tân La (Silla), hiện nay là Hán Thành, thuộc Nam Hàn.
Bồ tát Địa Tạng là một trong sáu vị Bồ tát của Phật giáo Đại thừa. Năm vị còn lại là Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát và Di Lặc Bồ tát.
Bồ tát Địa Tạng là một vị Bồ tát đại từ đại bi thệ nguyện độ thế rất rộng lớn. Ngài là giáo chủ của cõi U Minh. Địa là đất. Tạng là trùm chứa. Bồ tát có lập đại nguyện tế độ tất cả chúng sinh cũng như đất là nơi nương tựa cho muôn sự muôn vật nên gọi là Địa. Cũng có người lý giải nghĩa của chữ “Địa” nương theo Kinh Địa Tạng có viết: “U Minh Giáo Chủ Bổn Tôn Địa Tạng Bồ tát Ma Ha Tát”. Vì cách sử dụng từ ngữ trong kinh điển hết sức sát nghĩa và rõ ràng nên “Bổn” là Bổn tâm, “Tôn” là tôn quý, “Địa” là tâm địa, “Tạng” là Như Lai tạng. Như vậy, chỉ có Bổn tâm mới là tôn quý nhất, đó là kho Như Lai tạng tâm địa. Chỉ có Bổn tâm mới làm chủ được cõi u minh, tức là làm chủ cõi địa ngục tham – sân – si của chính mình.
Trong văn hóa Nhật Bản, Địa Tạng là Bồ Tát hộ mệnh cho trẻ em, cũng như bảo vệ các vong linh của trẻ em hoặc bào thai chết yểu. Địa Tạng thường được mô tả là một tỳ kheo trọc đầu với vầng hào quang, một tay cầm tích trượng để mở cửa địa ngục và đánh tan mọi sự đau khổ, tay kia cầm ngọc Như Ý tượng trưng cho ánh sáng xua tan bóng đêm. Địa Tạng vương ở Trung Quốc và Việt Nam được khắc họa tượng cưỡi trên con linh thú Đế Thính (hay Thiện Thính) có hình dáng như con kỳ lân có một sừng, một số khắc họa linh khuyển Đế Thính này trông như một con sư tử tuyết Tây Tạng màu lam trông giống như một con chó ngao Tây Tạng (ngao Tạng).
Những tranh tượng ở Trung Quốc và Việt Nam cũng khắc họa Địa Tạng Vương Bồ tát đội mũ thất phật và mặc cà sa đỏ vốn là hình ảnh tu sĩ Phật giáo Bắc Truyền, hình tượng nhân vật Đường Tăng trong tiểu thuyết Tây Du Ký rất giống hình tượng này. Ngoài ra, Địa Tạng vương rất dễ nhầm lẫn với Mục-kiền-liên vì có nhiều điểm tương đồng về trang phục (mặc áo cà sa) và tay đều cầm tích trượng. Ở Việt Nam, khi người ta điêu khắc thì có sự phân biệt, khi Địa Tạng sẽ đội mũ thất phật, trong khi đó Mục-kiền-liên thì không đội mão, Địa Tạng thường được điêu khắc ngồi trên tòa sen hoặc cưỡi Đề Thính, trong khi Mục-kiền-liên thì đứng, ông không ngồi mà luôn ở thế đứng, một đặc điểm phân biệt là Mục-kiền-liên tay trái không cầm gì hoặc cầm bình bát, trong khi Địa Tạng tay trái sẽ cầm viên ngọc Như Ý.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Bồ Tát Địa Tạng là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Bồ Tát Địa Tạng

Bồ Tát Địa Tạng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Địa Tạng

Bồ Tát Địa Tạng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Địa Tạng sinh ngày ?-?-600TCN (2625 tuổi).
Bồ Tát Địa Tạng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Địa Tạng sinh ra tại Nước Hàn Quốc. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Canh Dần 600TCN). Địa Tạng xếp hạng nổi tiếng thứ 44032 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Bồ Tát nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Địa Tạng


Bồ Tát Địa Tạng

Hình tượng Bồ tát Địa Tạng trong tư thế ngồi

Hình tượng Bồ tát Địa Tạng trong tư thế đứng

Địa Tạng trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 

Các Bồ Tát nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh sinh ngày ?-?-600TCN

Ghi chú về Bồ Tát Địa Tạng

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Địa Tạng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Bồ Tát Địa Tạng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.
Website liên kết: