Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân

Nơi sống/ làm việc: Hà Nội

Ngày tháng năm sinh: ?-?-1700

XH chung: #84830

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân

Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân là ai?
Nguyễn Bá Lân là một nhà thơ, là đại quan thời nhà Lê trong lịch sử nước ta.
Nguyễn Bá Lân sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại làng Cổ Đô. thuộc Ba Vì, Hà Nội ngày nay. Cha của ông là danh sĩ nổi tiếng về thơ văn thời bấy giờ tên là Nguyễn Công Hoàn. Mặc dù vậy, con đường thi cử không có duyên với cha ông nên trong các cuộc thi đều không đỗ được khoa nào, cha ông chán nản bỏ thi chuyên về dạy học. Khi Bá Lân 15 tuổi, cha ông đã về để chuyên dạy cho con trai học, với sự thông minh của mình Nguyễn Bá Lân đã không làm cho cha mình thất vọng khi ông đã lĩnh ngộ được những kiến thức mà cha truyền lại rất tốt. Năm 1731, vào thời vua Lê Thuần Tông, ông đã thi đỗ tiến sĩ.
Mới đầu, Nguyễn Bá Lân được giao cho trách nhiệm làm giám khảo kỳ thi hội. Năm 1740, ông được cử làm Tả chấp pháp ở bộ Hình dưới thời vua Lê Hiển Tông.
Trong cuộc nổi dậy của Hoàng Công Chất, ông cùng với Trần Đình Miên thống lĩnh quân đội đi đánh sơn Tây.
Nguyễn Bá Lân được bầu làm Lưu thủ trấn Hưng Hóa, năm 1744, rồi sau đó làm Đốc trấn Cao Bằng.
Nguyễn Bá Lân được vua truyền về kinh đô Thăng Long phong cho chức Thiêm đô ngự sử, năm 1756. , giữ chức Bồi tụng ở phủ chúa, và kiêm chức Tế tửu Quốc Tử giám.
Năm 1766, ông xin vua cho nghỉ về quê an dưỡng, nhưng nghỉ chưa được bao lâu thì chúa Trịnh lại truyền ông ra để trông coi việc từ tụng.
Năm 1767, nước ta bị nạn hạn hán kéo dài, chúa Trịnh cầu các quan lại nói ra những lời nói thẳng thắn nhằm giúp cho dân thoát khỏi hạn hán. Lúc này, Nguyễn Bá Lân đã dâng sớ lên xin vua miễn thuế cho nhân dân, ông đã minh oan cho nhiều người vô tội, tất cả đều được vua chấp thuận.
Ngay sau đó, Nguyễn Bá Lân đã dâng lên vua việc quân sự ở Hưng Hóa và đưa ra kế sách giúp vua đánh tan cuộc nổi dậy của Hoàng Công Chất, được chúa khen ngợi và phong cho cai quản cơ Tả Nhuệ, làm Tuyên phủ sứ đạo Hưng Hóa.
Năm 1770, do tuổi cao sức yếu nên lần nữa ông xin chúa Trịnh cho về nghỉ, nhưng chúa Trịnh muốn ông nghỉ ngơi tại kinh để phòng có việc khó gì cần phải hỏi đến. Nguyễn Bá Lân đã giúp vua rất nhiều trong những trận chiến lớn nên đã được vua phong làm Thượng thư bộ lễ, rồi đến Thượng thư bộ Hộ, hàm Thiếu bảo, và là một trong những Ngũ lão hầu bên cạnh vua.
Năm 1785, Nguyễn Bá Lân qua đời, hưởng thọ 80 tuổi, được đưa về quê nhà chôn cất. Khi qua đời, ông được truy tặng chức Thái tể, tước Quận công.
Nguyễn Bá Lẫn đã để lại những tác phẩm như:
  • Ngã ba hạc phú
  • Dịch đình thừa dương sa phú

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân

Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Nguyễn Bá Lân

Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Bá Lân sinh ngày ?-?-1700, mất năm 1785, hưởng thọ 85 tuổi.
Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Bá Lân sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) rồng (Canh Thìn 1700). Nguyễn Bá Lân xếp hạng nổi tiếng thứ 84830 trên thế giới và thứ 24 trong danh sách Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Các Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội

Ghi chú về Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Bá Lân được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Danh nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Bá Lân có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.
Website liên kết: