Họa sĩ Lê Văn Miến
Menu:
Lê Văn Miến
Nơi sống/ làm việc: Nghệ An
Ngày tháng năm sinh: 13-3-1874
XH chung: #90469
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Họa sĩ Lê Văn Miến là ai?
Lê Văn Miến là họa sĩ và là nhà giáo lớn của dân tộc Việt Nam ở hai thế kỷ.
Năm 6 tuổi, Lê Văn Miến đã được cha là Cử nhân Lê Huy Nghiêm dạy học. sau khi cha ông được bổ làm Huấn đạo huyện Quảng Điền và nhiều chức quan ở nhiều nơi thì Lê văn Miến được cha cho đi theo. Khi thực dân Pháp bình định Việt Nam xong, để thực hiện chính sách mị dân chúng đã chọn một số thanh niên sang học tại Trường thuộc địa (École Coloniale) ở Paris. Mục đích của thực dân Pháp là muốn đào tạo nên những quan chức cao cấp trung thành với chúng. Trong số các thanh niên được chọn có anh trai của Lê văn Miến là Lê Huy Thản nhưng vì Lê Văn Thản nhất quyết không đi nên ông Lê Huy Nghiêm đã cho Lê Văn Miến đi thay. Vì Lê Văn Miến khi đó mới 14 tuổi nên ông phải khai man thêm 2 tuổi để được đủ tuổi đi học. Mặc dù là người nhỏ nhất nhưng Lê Văn Miến tỏ ra là một người tài giỏi nhưng cũng cứng đầu và bộc lộ rõ bản lĩnh và nhân cách. Ông đã khởi xướng và lãnh đạo học sinh các xứ thuộc địa đứng lên bãi khóa dẫn đến việc chiến tranh Bộ thuộc địa diễn ra.
Sau khi tốt nghiệp Trường Thuộc địa, Lê Văn Miến xin theo học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Paris, ngôi trường được đánh giá là danh giá của Mỹ thuật châu Âu thời đó. Vì đã gây mất cảm tình từ trước nên Lê Văn Miến bị thực dân Pháp theo dõi và chèn ép. Tuy nhiên, ông vẫn vượt qua tất cả để học tốt các môn sơn dầu, phấn màu, bút chì, kiến trúc, điêu khắc… Ông tốt nghiệp loại xuất sắc và được Hội đồng mỹ thuật nhà trường chọn sang Ý vẽ tranh cho tòa thánh Vatican, nhưng đã bị Bộ trưởng Bộ Thuộc địa phản đối. Năm 1895, Lê Văn Miến trở về nước với hai tấm bằng danh giá tại Pháp. Với thành tích cao như vậy, con đường thăng tiến của ông đang vẽ ra trước mắt. Tuy nhiên, thay vì phải về Huế để trình diện thì ông lại về thẳng quê nhà Nghệ An. Ông ở quê một thời gian thì quyết định ra bắc.
Năm 899, ngôi, trường Pháp - Việt được thành lập ở Vinh, Lê Văn Miến được cử làm Hiệu trưởng của trường. Ba năm sau, Đào Tấn nhận chức Thượng thư Bộ Công, ông đưa Lê Văn Miến vào làm việc tại Bộ do mình phụ trách.
Sau khi âm mưu chuẩn bị đánh Pháp của Vua Thành Thái bị bại lộ, Lê Văn Miến bị đẩy về Nghệ An giữ chức Đốc giáo. Ông về Trường Quốc học Huế dạy Pháp văn và vẽ từ năm 1907-1913. Năm 1913 Trường Hậu Bổ được thành lập, ông được cử làm "Trợ giáo" và được thăng hàm "Hàn lâm viện Thị giảng". Năm 1914 thì được thăng chức Phó Đốc giáo, năm 1919 thì giữ chức Đốc giáo tức Hiệu trưởng của trường. Năm 1921, ông chức Tế tửu (Hiệu trưởng) của trường Quốc Tử Giám và giữ chúc vụ này đến năm 1929.
Trong sự nghiệp hội họa Lê Văn Miến nổi tiếng với bức tranh "Bình văn", bức tranh được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã bị hư hỏng nặng. Một bức tranh được giới chuyên môn đánh giá cao và hết lời khen tụng. Ông là người Việt Nam đã tiếp thu kỹ thuật vẽ sơn dầu châu Âu để đưa vào các tác của mình. Hiện nay, các tác phẩm của ông được tìm thấy có rất ít. Hai bước tranh sơn dầu vẽ chân dung cụ Tú Mền và chân dung cụ Lê Hy, và hai bức màu nước vẽ chân dung cụ ông và cụ bà Nguyễn Khoa Luận đã bị hư hỏng nặng.
Lê Văn Miến là họa sĩ và là nhà giáo lớn của dân tộc Việt Nam ở hai thế kỷ.
Năm 6 tuổi, Lê Văn Miến đã được cha là Cử nhân Lê Huy Nghiêm dạy học. sau khi cha ông được bổ làm Huấn đạo huyện Quảng Điền và nhiều chức quan ở nhiều nơi thì Lê văn Miến được cha cho đi theo. Khi thực dân Pháp bình định Việt Nam xong, để thực hiện chính sách mị dân chúng đã chọn một số thanh niên sang học tại Trường thuộc địa (École Coloniale) ở Paris. Mục đích của thực dân Pháp là muốn đào tạo nên những quan chức cao cấp trung thành với chúng. Trong số các thanh niên được chọn có anh trai của Lê văn Miến là Lê Huy Thản nhưng vì Lê Văn Thản nhất quyết không đi nên ông Lê Huy Nghiêm đã cho Lê Văn Miến đi thay. Vì Lê Văn Miến khi đó mới 14 tuổi nên ông phải khai man thêm 2 tuổi để được đủ tuổi đi học. Mặc dù là người nhỏ nhất nhưng Lê Văn Miến tỏ ra là một người tài giỏi nhưng cũng cứng đầu và bộc lộ rõ bản lĩnh và nhân cách. Ông đã khởi xướng và lãnh đạo học sinh các xứ thuộc địa đứng lên bãi khóa dẫn đến việc chiến tranh Bộ thuộc địa diễn ra.
Sau khi tốt nghiệp Trường Thuộc địa, Lê Văn Miến xin theo học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Paris, ngôi trường được đánh giá là danh giá của Mỹ thuật châu Âu thời đó. Vì đã gây mất cảm tình từ trước nên Lê Văn Miến bị thực dân Pháp theo dõi và chèn ép. Tuy nhiên, ông vẫn vượt qua tất cả để học tốt các môn sơn dầu, phấn màu, bút chì, kiến trúc, điêu khắc… Ông tốt nghiệp loại xuất sắc và được Hội đồng mỹ thuật nhà trường chọn sang Ý vẽ tranh cho tòa thánh Vatican, nhưng đã bị Bộ trưởng Bộ Thuộc địa phản đối. Năm 1895, Lê Văn Miến trở về nước với hai tấm bằng danh giá tại Pháp. Với thành tích cao như vậy, con đường thăng tiến của ông đang vẽ ra trước mắt. Tuy nhiên, thay vì phải về Huế để trình diện thì ông lại về thẳng quê nhà Nghệ An. Ông ở quê một thời gian thì quyết định ra bắc.
Năm 899, ngôi, trường Pháp - Việt được thành lập ở Vinh, Lê Văn Miến được cử làm Hiệu trưởng của trường. Ba năm sau, Đào Tấn nhận chức Thượng thư Bộ Công, ông đưa Lê Văn Miến vào làm việc tại Bộ do mình phụ trách.
Sau khi âm mưu chuẩn bị đánh Pháp của Vua Thành Thái bị bại lộ, Lê Văn Miến bị đẩy về Nghệ An giữ chức Đốc giáo. Ông về Trường Quốc học Huế dạy Pháp văn và vẽ từ năm 1907-1913. Năm 1913 Trường Hậu Bổ được thành lập, ông được cử làm "Trợ giáo" và được thăng hàm "Hàn lâm viện Thị giảng". Năm 1914 thì được thăng chức Phó Đốc giáo, năm 1919 thì giữ chức Đốc giáo tức Hiệu trưởng của trường. Năm 1921, ông chức Tế tửu (Hiệu trưởng) của trường Quốc Tử Giám và giữ chúc vụ này đến năm 1929.
Trong sự nghiệp hội họa Lê Văn Miến nổi tiếng với bức tranh "Bình văn", bức tranh được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã bị hư hỏng nặng. Một bức tranh được giới chuyên môn đánh giá cao và hết lời khen tụng. Ông là người Việt Nam đã tiếp thu kỹ thuật vẽ sơn dầu châu Âu để đưa vào các tác của mình. Hiện nay, các tác phẩm của ông được tìm thấy có rất ít. Hai bước tranh sơn dầu vẽ chân dung cụ Tú Mền và chân dung cụ Lê Hy, và hai bức màu nước vẽ chân dung cụ ông và cụ bà Nguyễn Khoa Luận đã bị hư hỏng nặng.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Họa sĩ Lê Văn Miến là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Họa sĩ Lê Văn Miến cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Họa sĩ Lê Văn Miến sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Lê Văn Miến sinh ngày 13-3-1874, mất năm 1943, hưởng thọ 69 tuổi.
Họa sĩ Lê Văn Miến sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lê Văn Miến sinh ra tại Tỉnh Nghệ An, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) chó (Giáp Tuất 1874). Lê Văn Miến xếp hạng nổi tiếng thứ 90469 trên thế giới và thứ 440 trong danh sách Họa sĩ nổi tiếng.
Lê Văn Miến sinh ngày 13-3-1874, mất năm 1943, hưởng thọ 69 tuổi.
Họa sĩ Lê Văn Miến sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lê Văn Miến sinh ra tại Tỉnh Nghệ An, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) chó (Giáp Tuất 1874). Lê Văn Miến xếp hạng nổi tiếng thứ 90469 trên thế giới và thứ 440 trong danh sách Họa sĩ nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Miến
- Những người nổi tiếng tên Văn Miến
- Những người nổi tiếng tên Lê Văn Miến
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1874 và ngày 13-3
Ngày sinh Lê Văn Miến (13-3) trong lịch sử
- Ngày 13-3 năm 1639: Trường cao đẳng Cambridge chính thức được đổi tên thành Đại học Harvard.
- Ngày 13-3 năm 1781: Nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, Sir William Herschel, đã tìm ra Sao Thiên Vương.
- Ngày 13-3 năm 1852: Phim hoạt hình "Uncle Sam" xuất hiện lần đầu tiên trên tuần báo N.Y. Lantern.
- Ngày 13-3 năm 1868: Thượng viện bắt đầu phiên tòa luận tội Tổng thống Andrew Johnson.
- Ngày 13-3 năm 1906: Người đau khổ Susan B. Anthony đã chết.
- Ngày 13-3 năm 1925: Tennessee đã thông qua dự luật cấm dạy môn tiến hóa trong các trường công lập.
- Ngày 13-3 năm 1930: Clyde W. Tombaugh tuyên bố phát hiện ra hành tinh Pluto.
- Ngày 13-3 năm 1972: Anh và Trung Quốc nối lại quan hệ ngoại giao đầy đủ sau 22 năm; Anh đã rút lãnh sự quán khỏi Đài Loan.
- Ngày 13-3 năm 1996: Một người đàn ông đã bắn chết 16 trẻ em và một nữ giáo viên trong một trường học ở Dunblane, Scotland. Sau đó anh ta tự bắn mình.
- Ngày 13-3 năm 2012: Bách khoa toàn thư Britannica ngừng xuất bản sau 244 năm.
Các Họa sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Nghệ An
Ghi chú về Họa sĩ Lê Văn Miến
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Lê Văn Miến được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Họa sĩ Lê Văn Miến có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com