Nhà báo Hoàng Tích Chu
Hoàng Tích Chu
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 1-1-1897
XH chung: #74439
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà báo Hoàng Tích Chu là ai?
Hoàng Tích Chu là một là nhà báo có đóng góp lớn trong việc cách tân báo chí VN đầu thế kỉ 20. Ông lấy bút danh là Kế Thương, Hoàng Hồ, Văn Tôi.
Từ thời gian đầu ông tham gia giúp việc cho tờ báo Nam Phong, nhờ tài năng của mình sau đó ông được mời làm chủ bút nhật báo Khai hoá của Bạch Thái Bưởi, tại đây ông lấy bút danh là Kế Thương. Tờ báo của ông được nhiều bạn đọc quan tâm và báo giới chú ý.
Tuy nhiên, do tai nạn nghề nghiệp mà ông đã rời khỏi tờ báo sau 1 năm cộng tác.
Cũng từ đó ông làm các công việc khác nhau và sang Pháp. Tại Pháp ông có thêm thời gian để học cách viết báo, in ấn và trình bày. Và đặc biệt ông luôn chú ý tham gia các buổi diễn thuyết về báo chí và các buổi giới thiệu của những trường đại học để tích lũy thêm kinh nghiệm.
Sau đó, vào năm 1929, ông được tờ báo "Hà Thành ngọ báo" mời về làm chủ bút, ông lấy bút danh là Hoàng Hồ Ông đã cách tân tờ báo theo những kinh nghiệm mà ông học hỏi được từ nước bạn. Với lối văn ngắn gọn, với tít giật gân nói về những vấn đề nóng hổi của xã hội. Nhưng với lối viết quen thuộc của tờ "Hà Thành ngọ báo", sự cách tân của ông không được khán giả đón nhận mà ông còn bị chỉ trích nặng nề.
Nhưng thành công thực sự đến với ông khi ông tham gia làm chủ bút tờ cho tờ báo Đông Tây. Tại tờ báo này ông lấy bút danh là Văn Tôi. Ông đã dúc rút kinh nghiệm từ sai lầm của tờ báo "Hà Thành ngọ báo". Ông củng cố lại lối văn, hình thức báo hấp dẫn, tươi đẹp hơn. Đặc biệt, về nội dung bài báo mang nặng tính chính trị hơn, như thông cảm với những thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, với những lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, phê phán chủ thuyết Quân chủ lập hiến của Phạm Quỳnh, tố cáo những viên tham quan như Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định...
Tờ báo ngay lập tức được công chúng ủng hộ mạnh mẽ, trở thành tờ báo bán chạy nhất Bắc Kỳ thời đó. Năm 1930, nhờ tiếng tăm nổi như cồn, ông trúng cử vào Viện Dân biểu Bắc Kỳ.
Tuy nhiên, đến năm 1932 vì bài thơ "Cái chày" - ám chỉ Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định dùng chày đánh vào đầu gối phạm nhân mà Đông Tây bị thu hồi giấy phép với tội danh vu khống người nhà nước. Cũng vì lẽ đó mà tờ Đông Tây ra số cuối cùng vào 25/7/1932.
Sau tờ báo Đông Tây ông sang cộng tác với tờ "Thời báo", cũng với tinh thần chiến đấu, đả kích cái xấu, cái sai kể cả những người có chức có quyền nên tờ Thời báo chỉ ra được 20 số lại bị cấm.
Vào năm 1933, ông qua đời trong một cơn bạo bệnh khi tuổi đời còn khá trẻ (36 tuổi).
Với khoảng thời gian làm báo của ông khá ngắn nhưng những gì ông để lại cho nền báo chí Việt Nam lúc bấy giờ là rất lớn. Ông đã đi đầu trong việc cách tân báo chí cả về nội dung và hình thức trình bày.
Một nhà phê bình đã nhận định:
"Cái cảm tình của quốc dân đối với ông Chu tưởng cũng là một sự thưởng công xứng đáng cho ông đã ra tờ Đông Tây để gây nên sự cải cách lớn trong làng báo Bắc Kỳ",...
Hoàng Tích Chu là một là nhà báo có đóng góp lớn trong việc cách tân báo chí VN đầu thế kỉ 20. Ông lấy bút danh là Kế Thương, Hoàng Hồ, Văn Tôi.
Từ thời gian đầu ông tham gia giúp việc cho tờ báo Nam Phong, nhờ tài năng của mình sau đó ông được mời làm chủ bút nhật báo Khai hoá của Bạch Thái Bưởi, tại đây ông lấy bút danh là Kế Thương. Tờ báo của ông được nhiều bạn đọc quan tâm và báo giới chú ý.
Tuy nhiên, do tai nạn nghề nghiệp mà ông đã rời khỏi tờ báo sau 1 năm cộng tác.
Cũng từ đó ông làm các công việc khác nhau và sang Pháp. Tại Pháp ông có thêm thời gian để học cách viết báo, in ấn và trình bày. Và đặc biệt ông luôn chú ý tham gia các buổi diễn thuyết về báo chí và các buổi giới thiệu của những trường đại học để tích lũy thêm kinh nghiệm.
Sau đó, vào năm 1929, ông được tờ báo "Hà Thành ngọ báo" mời về làm chủ bút, ông lấy bút danh là Hoàng Hồ Ông đã cách tân tờ báo theo những kinh nghiệm mà ông học hỏi được từ nước bạn. Với lối văn ngắn gọn, với tít giật gân nói về những vấn đề nóng hổi của xã hội. Nhưng với lối viết quen thuộc của tờ "Hà Thành ngọ báo", sự cách tân của ông không được khán giả đón nhận mà ông còn bị chỉ trích nặng nề.
Nhưng thành công thực sự đến với ông khi ông tham gia làm chủ bút tờ cho tờ báo Đông Tây. Tại tờ báo này ông lấy bút danh là Văn Tôi. Ông đã dúc rút kinh nghiệm từ sai lầm của tờ báo "Hà Thành ngọ báo". Ông củng cố lại lối văn, hình thức báo hấp dẫn, tươi đẹp hơn. Đặc biệt, về nội dung bài báo mang nặng tính chính trị hơn, như thông cảm với những thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, với những lãnh tụ Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, phê phán chủ thuyết Quân chủ lập hiến của Phạm Quỳnh, tố cáo những viên tham quan như Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định...
Tờ báo ngay lập tức được công chúng ủng hộ mạnh mẽ, trở thành tờ báo bán chạy nhất Bắc Kỳ thời đó. Năm 1930, nhờ tiếng tăm nổi như cồn, ông trúng cử vào Viện Dân biểu Bắc Kỳ.
Tuy nhiên, đến năm 1932 vì bài thơ "Cái chày" - ám chỉ Tổng đốc Thái Bình Vi Văn Định dùng chày đánh vào đầu gối phạm nhân mà Đông Tây bị thu hồi giấy phép với tội danh vu khống người nhà nước. Cũng vì lẽ đó mà tờ Đông Tây ra số cuối cùng vào 25/7/1932.
Sau tờ báo Đông Tây ông sang cộng tác với tờ "Thời báo", cũng với tinh thần chiến đấu, đả kích cái xấu, cái sai kể cả những người có chức có quyền nên tờ Thời báo chỉ ra được 20 số lại bị cấm.
Vào năm 1933, ông qua đời trong một cơn bạo bệnh khi tuổi đời còn khá trẻ (36 tuổi).
Với khoảng thời gian làm báo của ông khá ngắn nhưng những gì ông để lại cho nền báo chí Việt Nam lúc bấy giờ là rất lớn. Ông đã đi đầu trong việc cách tân báo chí cả về nội dung và hình thức trình bày.
Một nhà phê bình đã nhận định:
"Cái cảm tình của quốc dân đối với ông Chu tưởng cũng là một sự thưởng công xứng đáng cho ông đã ra tờ Đông Tây để gây nên sự cải cách lớn trong làng báo Bắc Kỳ",...
Hoàng Tích Chu sinh ra trong gia đình có truyền thống yêu nước. Cha ông là Hoàng Tích Phụng, từng làm tri phủ và tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Trong gia đình ông ai cũng có truyền thống hiếu học và có khả năng trong nhiều lĩnh vực như: em của ông là hoạ sĩ Hoàng Tích Chù, nhà viết kịch Hoàng Tích Linh, bác sĩ Hoàng Tích Tộ và nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà báo Hoàng Tích Chu là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà báo Hoàng Tích Chu cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà báo Hoàng Tích Chu sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Hoàng Tích Chu sinh ngày 1-1-1897, mất ngày 25/1933, hưởng thọ 36 tuổi.
Nhà báo Hoàng Tích Chu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hoàng Tích Chu sinh ra tại Tỉnh Bắc Ninh, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) khỉ (Bính Thân 1896). Hoàng Tích Chu xếp hạng nổi tiếng thứ 74439 trên thế giới và thứ 397 trong danh sách Nhà báo nổi tiếng.
Hoàng Tích Chu sinh ngày 1-1-1897, mất ngày 25/1933, hưởng thọ 36 tuổi.
Nhà báo Hoàng Tích Chu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hoàng Tích Chu sinh ra tại Tỉnh Bắc Ninh, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) khỉ (Bính Thân 1896). Hoàng Tích Chu xếp hạng nổi tiếng thứ 74439 trên thế giới và thứ 397 trong danh sách Nhà báo nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Chu
- Những người nổi tiếng tên Tích Chu
- Những người nổi tiếng tên Hoàng Tích Chu
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung nhà báo Hoàng Tích Chu
Nhà báo Hoàng Tích Chu và Tờ đông tây tuần báo.
#397
Nhà báo nổi tiếng nhất
#5671
Cung hoàng đạo Ma Kết nổi tiếng
#6059
Con giáp tuổi Thân
#72
Sinh năm 1897
#6015
Sinh tháng 1
#2631
Sinh ngày 1
#82
Sinh ở Bắc Ninh
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1897 và ngày 1-1
Ngày sinh Hoàng Tích Chu (1-1) trong lịch sử
- Ngày 1-1 năm 1863: Abraham Lincoln đã ban hành Tuyên bố Giải phóng nô lệ trên nước Mỹ.
- Ngày 1-1 năm 1908: Quả bóng báo hiệu năm mới được thả lần đầu tiên tại Quảng trường Thời đại ở thành phố New York.
- Ngày 1-1 năm 1914: Hãng hàng không đầu tiên trên thế giới, St Petersburg Tampa Airboat Line, bắt đầu hoạt động tại St.Petersburg, Florida.
- Ngày 1-1 năm 1959: Fidel Castro và những người cách mạng của ông đã tiếp quản Cuba và lật đổ chế độ của Fulgencio Batista.
- Ngày 1-1 năm 1975: John Mitchell, H. R. Haldeman và John Ehrlichman bị kết tội cản trở công lý trong vụ Watergate.
- Ngày 1-1 năm 1993: Tiệp Khắc hòa bình tách thành Cộng hòa Séc và Slovakia.
- Ngày 1-1 năm 1994: Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đã có hiệu lực.
- Ngày 1-1 năm 2002: Tiền xu và tiền giấy Euro đã được lưu hành ở mười hai quốc gia châu Âu.
Các Nhà báo nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bắc Ninh
Ghi chú về Nhà báo Hoàng Tích Chu
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hoàng Tích Chu được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà báo Hoàng Tích Chu có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.