Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad
Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad là ai?
Nadia Murad tên đầy đủ là Nadia Murad Basee Taha, là một nhà hoạt động nhân quyền dân tộc thiểu số Yazidi ở Iraq. Ngày 5/10, cô và bác sĩ phụ khoa người Congo tên là Denis Mukwege đã được vinh danh giải Nobel Hòa Bình vì những cố gắng của mình trong việc chấm dứt nạn bạo lực tình dục.
Cô trở thành người trẻ thứ hai nhận được giải Nobel Hòa bình, và là người Iraq đầu tiên được vinh danh ở giải thưởng danh giá này. Trước khi được xướng tên tại lễ trao giải Nobel 2018, Nadia Murad đã có một cuộc sống bình yên trong một ngôi làng Kocho ở vùng núi phía bắc Iraq, nơi gần biên giới Syria. Cơ ác mộng ấp đến khi phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã trỗi dậy và mở ra các cuộc tấn công có quy mô lớn trên lãnh thổ hai nước này và năm 2014, từ đó cuộc sống của cô đã thay đổi mãi mãi.
Tháng 8 năm 2014, những chiếc xe bán tải có treo cờ đen của IS xông thẳng vào ngôi làng của Nadia Murad. Chúng tàn sát đàn ông, bắt trẻ em để huấn luyện thành phiến quân, bắt phụ nữ làm nô lệ lao động và tình dục. Nadia Murad từng nói rằng phiến quân muốn "cướp đi tự trọng của người khác nhưng chúng lại đánh mất danh dự của mình. Chính cô cũng là nạn nhân của tội ác này trong 3 tháng.
Sau khi bị bắt, Nadia Murad bị phiến quân của IS đưa tới Mosul, thành trì của IS tại thời điểm đó. Trong suốt thời gian này, cô liên tục bị tấn công tình dục tập thể, bị tra tấn và đánh đập. Chúng còn buôn bá phụ nữ và trẻ em làm nô lệ, ép người Yazidi cải tạo Hồi bởi chúng coi Yazidi là dị giáo. Cô cũng như những người Yazidi khác, bị ép kết hôn với một tay dúng IS, phải chịu hành hạ, bị bắt trang điểm và mặc quần áo bó. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2016, Nadia Murad nói rằng: "Điều đầu tiên chúng làm là ép chúng tôi cải sang đạo Hồi.
Trước cú sốc về tinh thần lẫn thể xác, Nadia Murad đã lên kế hoạch bỏ trốn với sự hỗ trợ của một gia đình hồi giáo ở Mosul. Cô đã tới được vùng đất của người Kurd ở Iraq và tham gia các nhóm gười Yazidi tại những khu trại tị nạn. Tại đây, cô biết được tin mẹ và 6 người anh của cô đã bị IS giết hại. Với sự giúp đỡ của một tổ chức hỗ trợ người Yazidi, Nadia Murad đã đoàn tụ với chị gái mình tại Đức, cũng là nơi mà cô hiện đang sinh sống.
Kể từ đó, Nadia Murad cống hiến hết mình cho điều mà cô vẫn gọi là "cuộc chiến của dân tộc", trở thành người phát ngôn nổi tiếng về chống quấy rối và bạo hành tình dục. Chủ tịch Ủy ban Nobel Hòa bình- ông Berit Reiss-Andersen đã khẳng định sự can đảm của Nadia Murad là vô tận khi đã dám đứng lên kể lại nỗi đau của chính mình và liên tiếng thay những nạn nhân khác.
Đến nay, Murad và Lamia Haji Bashar- người bạn đã cùng cô nhận giải thưởng nhân quyền Sakharov của Liên minh châu Âu vào năm 2016 hiện vẫn đang đấu tranh cho 3000 người Yazidi được cho là vẫn đang bị tổ chức IS giam giữ. Cô hiện đang là đại sứ thiện chí của Liên Hợp quốc, là đại diện cho những người sống sót qua nạn buôn người. Tiếng nói của Nadia Murad giờ đây đã có sức ảnh hưởng lớn trên toàn cầu. Cô là người can đảm dám đứng lên đòi công lý cho dân tộc của mình và khiến quốc tế có cái nhìn nhận đúng về những hành vi của phiến quân IS là diệt chủng. Năm 2017, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc năm 2017 đã cam kết giúp Iraq thu nhập những bằng chứng tội ác của IS.
Tháng 8 năm nay, Nadia Murad tuyên bố cô đã đính hôn với nhà hoạt động Abid Shamdeen, cũng là một người Yazidi.
Nadia Murad tên đầy đủ là Nadia Murad Basee Taha, là một nhà hoạt động nhân quyền dân tộc thiểu số Yazidi ở Iraq. Ngày 5/10, cô và bác sĩ phụ khoa người Congo tên là Denis Mukwege đã được vinh danh giải Nobel Hòa Bình vì những cố gắng của mình trong việc chấm dứt nạn bạo lực tình dục.
Cô trở thành người trẻ thứ hai nhận được giải Nobel Hòa bình, và là người Iraq đầu tiên được vinh danh ở giải thưởng danh giá này. Trước khi được xướng tên tại lễ trao giải Nobel 2018, Nadia Murad đã có một cuộc sống bình yên trong một ngôi làng Kocho ở vùng núi phía bắc Iraq, nơi gần biên giới Syria. Cơ ác mộng ấp đến khi phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã trỗi dậy và mở ra các cuộc tấn công có quy mô lớn trên lãnh thổ hai nước này và năm 2014, từ đó cuộc sống của cô đã thay đổi mãi mãi.
Tháng 8 năm 2014, những chiếc xe bán tải có treo cờ đen của IS xông thẳng vào ngôi làng của Nadia Murad. Chúng tàn sát đàn ông, bắt trẻ em để huấn luyện thành phiến quân, bắt phụ nữ làm nô lệ lao động và tình dục. Nadia Murad từng nói rằng phiến quân muốn "cướp đi tự trọng của người khác nhưng chúng lại đánh mất danh dự của mình. Chính cô cũng là nạn nhân của tội ác này trong 3 tháng.
Sau khi bị bắt, Nadia Murad bị phiến quân của IS đưa tới Mosul, thành trì của IS tại thời điểm đó. Trong suốt thời gian này, cô liên tục bị tấn công tình dục tập thể, bị tra tấn và đánh đập. Chúng còn buôn bá phụ nữ và trẻ em làm nô lệ, ép người Yazidi cải tạo Hồi bởi chúng coi Yazidi là dị giáo. Cô cũng như những người Yazidi khác, bị ép kết hôn với một tay dúng IS, phải chịu hành hạ, bị bắt trang điểm và mặc quần áo bó. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2016, Nadia Murad nói rằng: "Điều đầu tiên chúng làm là ép chúng tôi cải sang đạo Hồi.
Trước cú sốc về tinh thần lẫn thể xác, Nadia Murad đã lên kế hoạch bỏ trốn với sự hỗ trợ của một gia đình hồi giáo ở Mosul. Cô đã tới được vùng đất của người Kurd ở Iraq và tham gia các nhóm gười Yazidi tại những khu trại tị nạn. Tại đây, cô biết được tin mẹ và 6 người anh của cô đã bị IS giết hại. Với sự giúp đỡ của một tổ chức hỗ trợ người Yazidi, Nadia Murad đã đoàn tụ với chị gái mình tại Đức, cũng là nơi mà cô hiện đang sinh sống.
Kể từ đó, Nadia Murad cống hiến hết mình cho điều mà cô vẫn gọi là "cuộc chiến của dân tộc", trở thành người phát ngôn nổi tiếng về chống quấy rối và bạo hành tình dục. Chủ tịch Ủy ban Nobel Hòa bình- ông Berit Reiss-Andersen đã khẳng định sự can đảm của Nadia Murad là vô tận khi đã dám đứng lên kể lại nỗi đau của chính mình và liên tiếng thay những nạn nhân khác.
Đến nay, Murad và Lamia Haji Bashar- người bạn đã cùng cô nhận giải thưởng nhân quyền Sakharov của Liên minh châu Âu vào năm 2016 hiện vẫn đang đấu tranh cho 3000 người Yazidi được cho là vẫn đang bị tổ chức IS giam giữ. Cô hiện đang là đại sứ thiện chí của Liên Hợp quốc, là đại diện cho những người sống sót qua nạn buôn người. Tiếng nói của Nadia Murad giờ đây đã có sức ảnh hưởng lớn trên toàn cầu. Cô là người can đảm dám đứng lên đòi công lý cho dân tộc của mình và khiến quốc tế có cái nhìn nhận đúng về những hành vi của phiến quân IS là diệt chủng. Năm 2017, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc năm 2017 đã cam kết giúp Iraq thu nhập những bằng chứng tội ác của IS.
Tháng 8 năm nay, Nadia Murad tuyên bố cô đã đính hôn với nhà hoạt động Abid Shamdeen, cũng là một người Yazidi.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn trai/ chồng/ người yêu Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nadia Murad sinh ngày ?-?-1993 (32 tuổi).
Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nadia Murad sinh ra tại Thành phố Sinjar, nước Iraq. Cô sống và làm việc chủ yếu ở Nước Đức. Cô sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) gà (Quý Dậu 1993). Nadia Murad xếp hạng nổi tiếng thứ 45133 trên thế giới và thứ 2 trong danh sách Nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng. Tổng dân số trên thế giới năm 1993 vào khoảng 5.522 tỷ người.
Nadia Murad sinh ngày ?-?-1993 (32 tuổi).
Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nadia Murad sinh ra tại Thành phố Sinjar, nước Iraq. Cô sống và làm việc chủ yếu ở Nước Đức. Cô sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) gà (Quý Dậu 1993). Nadia Murad xếp hạng nổi tiếng thứ 45133 trên thế giới và thứ 2 trong danh sách Nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng. Tổng dân số trên thế giới năm 1993 vào khoảng 5.522 tỷ người.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Ảnh chân dung nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad
Nadia Murad là người nhận giải Nobel Hòa Bình 2018
Một hình ảnh mới về nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad
Nadia Murad từng là nạn nhân của phiến quân IS
Hình ảnh nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad đang phát biểu tại một sự kiện
#2
Nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng nhất
#5239
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#3823
Con giáp tuổi Dậu
#1530
Sinh năm 1993
#1
Sinh ở Sinjar
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1993 và ngày 31-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nadia Murad
- Vaclav Havel được bầu làm Tổng thống Cộng hòa Séc (ngày 26 tháng 1).
- Hạ viện Anh thông qua hiệp ước thống nhất châu Âu (ngày 20 tháng 5). Hiệp ước Maastricht có hiệu lực, thành lập Liên minh Châu Âu (ngày 1 tháng 11).
- 22 binh sĩ Liên hợp quốc bị giết ở Somalia (ngày 5 tháng 6).
- Thỏa thuận giữa Israel và Palestine đã đạt được (ngày 28 tháng 8).
- Lực lượng của Yeltsin đè bẹp cuộc nổi dậy ở Quốc hội Nga (ngày 4 tháng 10 và tiếp theo).
- Trung Quốc phá bỏ lệnh cấm thử hạt nhân (ngày 5 tháng 10).
- Nam Phi thông qua hiến pháp quy tắc đa số (ngày 18 tháng 11).
Các Nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Sinjar
Ghi chú về Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nadia Murad được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà hoạt động nhân quyền Nadia Murad có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.