Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
Menu:
Nguyễn Đình Chiểu
Nơi sống/ làm việc: Bến Tre
Ngày tháng năm sinh: 1-7-1822
XH chung: #23733
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu là ai?
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tục gọi là Đồ Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù). Ông là một nhà thơ lớn, nổi tiếng của nền văn học Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ 19.
Truyện thơ "Lục Vân Tiên" của thi sĩ Nguyễn Đình Chiểu được bắt đầu sáng tác vào khoảng năm 1951.
Năm 1858, vì cảm thương trước thảm cảnh mà quân Pháp đã gây nên cho đồng bào, và sự bất bình đối với quan chức triều đình. Nguyễn Đình Chiểu đã làm bài thơ "Chạy giặc" để bày tỏ nỗi niềm của mình. Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang đã yêu cầu Nguyễn Đình Chiểu viết một bài văn tế các nghĩa sĩ đã ngã xuống. Chính vì vậy mà bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" được ra đời.
Ngày 03/07/ 1888, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu qua đời tại Ba Tri, hưởng thọ 66 tuổi. Trong đám tang một nhà thơ lớn của dân tộc, người hâm mộ, anh em văn nghệ sĩ đã đến rất đông để đưa ông về nơi an nghỉ. Thi thể của ông được chôn cất bên cạnh mộ vợ ông, thuộc ấp 3, xã An Đức - Ba Tri - Bến Tre.
Trong sự nghiệp sáng tác văn chương, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã để lại một "gia tài" tác phẩm đồ sộ, với nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng như:
Tác phẩm truyện thơ Nôm "Lục Vân Tiên" gồm 2082 câu thơ lục bát. Đây là một "bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý đáng trọng ở đời". Là một tác phẩm văn học được nhân dân Việt Nam, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ yêu chuộng. Tác phẩm này được Duy Minh Thị (tên thật là Trần Quang Quang ở Chợ Lớn) khắc in lần đầu vào trước năm 1864, tại Trung Quốc. Tác phẩm này còn được các nhà văn lớn thế giới dịch ra tiếng nước ngoài như: nhà văn Aubaret, Abel de Michels, Bajot...
Tác phẩm truyện thơ Nôm "Dương Từ - Hà Mậu" bắt đầu soạn khoảng năm 1854. Tập thơ gồm 3. 456 câu, phần lớn là thơ lục bát, có xen thơ luật Đường (33 bài) và các thể thơ khác.... Tác phẩm đã bày tỏ thái độ của Nguyễn Đình Chiểu với đạo Phật và Công giáo Rôma mà ông không tán thành.
3. Tác phẩm truyện thơ Nôm "Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca" được viết khoảng năm 1867. Tác phẩm gồm 3. 642 câu thơ, phần lớn là thơ lục bát, có xen 21 bài thơ và một số bài thơ ca, phú…trích từ các sách thuốc Trung Quốc.
Ông còn để lại khoảng 37 bài văn tế, có các tác phẩm tiêu biểu như:
1. Chạy giặc (1859)
2. Từ biệt cố nhân (1859)
3. Tế Cần Giuộc sĩ dân trận vong văn (tức Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, 1861)
4. Mười hai bài thơ và bài văn tế Tướng quân Trương Định (1864)
5. Thơ điếu Đông các Đại học sĩ Phan Thanh Giản (2 bài, 1867)
6. Mười bài thơ điếu Ba Tri Đốc binh Phan Tòng (1868)
7. Lục tỉnh sĩ dân trận vong văn (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, chưa biết đích xác thời điểm sáng tác)[23].
8. Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây (chưa xác định thời điểm sáng tác)
9. Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột, chưa xác định thời điểm sáng tác)
10. Ngóng gió đông (chưa xác định thời điểm sáng tác)
11. Thà đui (chưa xác định thời điểm sáng tác), v. v...
Trong sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, người đọc có thể thấy thơ của ông có một số đặc điểm như:
Toàn thể khu đền thờ và mộ Nguyễn Đình Chiểu tại huyện Ba Tri (Bến Tre) đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận di tích Lịch sử Văn hóa ngày 16 tháng 3 năm 1993.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tục gọi là Đồ Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù). Ông là một nhà thơ lớn, nổi tiếng của nền văn học Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ 19.
Truyện thơ "Lục Vân Tiên" của thi sĩ Nguyễn Đình Chiểu được bắt đầu sáng tác vào khoảng năm 1951.
Năm 1858, vì cảm thương trước thảm cảnh mà quân Pháp đã gây nên cho đồng bào, và sự bất bình đối với quan chức triều đình. Nguyễn Đình Chiểu đã làm bài thơ "Chạy giặc" để bày tỏ nỗi niềm của mình. Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang đã yêu cầu Nguyễn Đình Chiểu viết một bài văn tế các nghĩa sĩ đã ngã xuống. Chính vì vậy mà bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" được ra đời.
Ngày 03/07/ 1888, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu qua đời tại Ba Tri, hưởng thọ 66 tuổi. Trong đám tang một nhà thơ lớn của dân tộc, người hâm mộ, anh em văn nghệ sĩ đã đến rất đông để đưa ông về nơi an nghỉ. Thi thể của ông được chôn cất bên cạnh mộ vợ ông, thuộc ấp 3, xã An Đức - Ba Tri - Bến Tre.
Trong sự nghiệp sáng tác văn chương, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã để lại một "gia tài" tác phẩm đồ sộ, với nhiều tác phẩm thơ nổi tiếng như:
Tác phẩm truyện thơ Nôm "Lục Vân Tiên" gồm 2082 câu thơ lục bát. Đây là một "bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý đáng trọng ở đời". Là một tác phẩm văn học được nhân dân Việt Nam, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ yêu chuộng. Tác phẩm này được Duy Minh Thị (tên thật là Trần Quang Quang ở Chợ Lớn) khắc in lần đầu vào trước năm 1864, tại Trung Quốc. Tác phẩm này còn được các nhà văn lớn thế giới dịch ra tiếng nước ngoài như: nhà văn Aubaret, Abel de Michels, Bajot...
Tác phẩm truyện thơ Nôm "Dương Từ - Hà Mậu" bắt đầu soạn khoảng năm 1854. Tập thơ gồm 3. 456 câu, phần lớn là thơ lục bát, có xen thơ luật Đường (33 bài) và các thể thơ khác.... Tác phẩm đã bày tỏ thái độ của Nguyễn Đình Chiểu với đạo Phật và Công giáo Rôma mà ông không tán thành.
3. Tác phẩm truyện thơ Nôm "Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca" được viết khoảng năm 1867. Tác phẩm gồm 3. 642 câu thơ, phần lớn là thơ lục bát, có xen 21 bài thơ và một số bài thơ ca, phú…trích từ các sách thuốc Trung Quốc.
Ông còn để lại khoảng 37 bài văn tế, có các tác phẩm tiêu biểu như:
1. Chạy giặc (1859)
2. Từ biệt cố nhân (1859)
3. Tế Cần Giuộc sĩ dân trận vong văn (tức Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, 1861)
4. Mười hai bài thơ và bài văn tế Tướng quân Trương Định (1864)
5. Thơ điếu Đông các Đại học sĩ Phan Thanh Giản (2 bài, 1867)
6. Mười bài thơ điếu Ba Tri Đốc binh Phan Tòng (1868)
7. Lục tỉnh sĩ dân trận vong văn (Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, chưa biết đích xác thời điểm sáng tác)[23].
8. Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây (chưa xác định thời điểm sáng tác)
9. Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột, chưa xác định thời điểm sáng tác)
10. Ngóng gió đông (chưa xác định thời điểm sáng tác)
11. Thà đui (chưa xác định thời điểm sáng tác), v. v...
Trong sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, người đọc có thể thấy thơ của ông có một số đặc điểm như:
- Thơ thường viết bằng chữ Nôm, và bằng ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu sức gợi cảm, thu hút người đọc.
- Thơ của ông thường xây dựng hình ảnh người nông dân, người anh hùng Việt Nam
- Thơ của ông đề cao tư tưởng Nho gia, có phần bảo thủ. Nhưng mang nội dung đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với ý thức trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước.
Toàn thể khu đền thờ và mộ Nguyễn Đình Chiểu tại huyện Ba Tri (Bến Tre) đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận di tích Lịch sử Văn hóa ngày 16 tháng 3 năm 1993.
Năm lên 6,7 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu được theo học với một ông thầy đồ ở làng.
Trong thời kỳ binh biến, cha của Nguyễn Đình Chiểu đã đưa Nguyễn Đình Chiểu ra Huế ở nhờ một người bạn thân để Nguyễn Đình Chiểu có điều kiện học hành, năm đó ông 12 tuổi.
Năm 1843, Nguyễn Đình chiểu đỗ Tú Tài trong khoa thi năm Quý Mão. Vì thấy ông tài giỏi, đỗ đạt nên một nhà họ Võ hứa gả con gái cho ông. Năm 1849, ông cùng em trai là Nguyễn Đình Tựu ra Huế chờ khoa thi năm Kỷ Dậu. Nhưng chưa đến ngày thi thì anh em ông nhận được tin mẹ mất. Hai anh em Nguyễn Đình Chiểu liền bỏ thi về chịu tang mẹ. Trên dường đi vì thương mẹ nên ông đã khóc suốt đường đi, ông còn mắc bệnh nên bị mù mắt. Trong thời gian bị bệnh, ông ngự tại nhà ông lang Trung tại Quảng Nam để dưỡng bệnh và cũng tại đây ông học được nghề thuốc.
Sau khi mãn tang mẹ, Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học ở Bình Vi (Gia Định), tiếp tục nghiên cứu nghề làm thuốc và bắt đầu sáng tác thơ văn. Nhà họ Võ thấy ông bị mù liền bội ước.
Trong thời kỳ binh biến, cha của Nguyễn Đình Chiểu đã đưa Nguyễn Đình Chiểu ra Huế ở nhờ một người bạn thân để Nguyễn Đình Chiểu có điều kiện học hành, năm đó ông 12 tuổi.
Năm 1843, Nguyễn Đình chiểu đỗ Tú Tài trong khoa thi năm Quý Mão. Vì thấy ông tài giỏi, đỗ đạt nên một nhà họ Võ hứa gả con gái cho ông. Năm 1849, ông cùng em trai là Nguyễn Đình Tựu ra Huế chờ khoa thi năm Kỷ Dậu. Nhưng chưa đến ngày thi thì anh em ông nhận được tin mẹ mất. Hai anh em Nguyễn Đình Chiểu liền bỏ thi về chịu tang mẹ. Trên dường đi vì thương mẹ nên ông đã khóc suốt đường đi, ông còn mắc bệnh nên bị mù mắt. Trong thời gian bị bệnh, ông ngự tại nhà ông lang Trung tại Quảng Nam để dưỡng bệnh và cũng tại đây ông học được nghề thuốc.
Sau khi mãn tang mẹ, Nguyễn Đình Chiểu mở trường dạy học ở Bình Vi (Gia Định), tiếp tục nghiên cứu nghề làm thuốc và bắt đầu sáng tác thơ văn. Nhà họ Võ thấy ông bị mù liền bội ước.
Ông xuất thân trong một gia đình nhà Nho. Cha ông là Nguyễn Đình Huy tự Dương Minh Phủ làm Thư lại trong dinh Tổng trấn Gia Định thành của Tả quân Lê Văn Duyệt. Nguyễn Đình Chiểu là con đầu của người vợ thứ của ông Dương Minh Phủ.
Khi ông đỗ tú tài, nhà họ Võ hứa gả con gái cho ông. Nhưng sau khi trên đường về chịu tang mẹ, Nguyễn Đình Chiểu bị mù, nhà họ Võ cũng bội ước.
Sau này, có người học trò của Nguyễn Đình Chiểu là Lê Tăng Quýnh vì mến phục tài của ông nên đã xin với gia đình gả em gái thứ năm là Lê Thị Điền cho Nguyễn Đình Chiểu. Hai ông bà nên duyên vợ chồng và sinh được 6 người con, ba trai ba gái. Trong đó có Sương Nguyệt Anh và Nguyễn Đình Chiêm đều là người có tiếng trong giới văn chương.
Năm 1886, vợ ông là bà Lê Thị Điền qua đời.
Khi ông đỗ tú tài, nhà họ Võ hứa gả con gái cho ông. Nhưng sau khi trên đường về chịu tang mẹ, Nguyễn Đình Chiểu bị mù, nhà họ Võ cũng bội ước.
Sau này, có người học trò của Nguyễn Đình Chiểu là Lê Tăng Quýnh vì mến phục tài của ông nên đã xin với gia đình gả em gái thứ năm là Lê Thị Điền cho Nguyễn Đình Chiểu. Hai ông bà nên duyên vợ chồng và sinh được 6 người con, ba trai ba gái. Trong đó có Sương Nguyệt Anh và Nguyễn Đình Chiêm đều là người có tiếng trong giới văn chương.
Năm 1886, vợ ông là bà Lê Thị Điền qua đời.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu là ai?
Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh (con gái thứ năm) và Nguyễn Đình Chiêm (con trai thứ sáu) của Nguyễn Đình chiểu đều nổi tiếng trong giới văn chương.
Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh (con gái thứ năm) và Nguyễn Đình Chiêm (con trai thứ sáu) của Nguyễn Đình chiểu đều nổi tiếng trong giới văn chương.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1-7-1822, mất năm 1888, hưởng thọ 66 tuổi.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Đình Chiểu sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Bến Tre, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) ngựa (Nhâm Ngọ 1822). Nguyễn Đình Chiểu xếp hạng nổi tiếng thứ 23733 trên thế giới và thứ 32 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1-7-1822, mất năm 1888, hưởng thọ 66 tuổi.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Đình Chiểu sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Bến Tre, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) ngựa (Nhâm Ngọ 1822). Nguyễn Đình Chiểu xếp hạng nổi tiếng thứ 23733 trên thế giới và thứ 32 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Chiểu
- Những người nổi tiếng tên Đình Chiểu
- Những người nổi tiếng tên Nguyễn Đình Chiểu
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
Tượng nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu tại chùa Tôn Thạnh
xã Mỹ Lộc
#32
Nhà thơ nổi tiếng nhất
#1988
Cung hoàng đạo Cự Giải nổi tiếng
#2062
Con giáp tuổi Ngọ
#5
Sinh năm 1822
#1987
Sinh tháng 7
#829
Sinh ngày 1
#1018
Sinh ở Hồ Chí Minh
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1822 và ngày 1-7
Ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu (1-7) trong lịch sử
- Ngày 1-7 năm 1863: Trận Gettysburg, đánh dấu bước ngoặt trong Nội chiến, bắt đầu.
- Ngày 1-7 năm 1867: Canada trở thành một quốc gia thống trị tự quản của Vương quốc Anh theo Đạo luật Bắc Mỹ của Anh.
- Ngày 1-7 năm 1898: Theodore Roosevelt và những Tay đua thô bạo của ông đã chiến đấu trong trận chiến ở Đồi San Juan trong Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ.
- Ngày 1-7 năm 1943: Việc khấu lưu thuế thu nhập bắt đầu ở Hoa Kỳ.
- Ngày 1-7 năm 1962: Burundi và Rwanda giành được độc lập.
- Ngày 1-7 năm 1963: Bưu điện Hoa Kỳ đã khánh thành mã ZIP (Kế hoạch Cải thiện Khu vực) gồm năm chữ số.
- Ngày 1-7 năm 1968: Hoa Kỳ, Anh, Liên Xô và 58 quốc gia khác đã ký Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.
- Ngày 1-7 năm 1994: Yasir Arafat trở về đất Palestine sau 27 năm sống lưu vong.
- Ngày 1-7 năm 1997: Sau 156 năm thuộc địa của Anh, Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc.
- Ngày 1-7 năm 2000: Luật liên minh dân sự của Vermont đã có hiệu lực.
- Ngày 1-7 năm 2013: Croatia trở thành thành viên thứ 28 của Liên minh châu Âu.
Các Nhà thơ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hồ Chí Minh
Ghi chú về Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Đình Chiểu được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com