Nhà thơ Nguyễn Du
Nguyễn Du
Nơi sống/ làm việc: Hà Tĩnh
Ngày tháng năm sinh: 3-1-1766
XH chung: #97114
Facebook: facebook.com/nguyendu250/
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà thơ Nguyễn Du là ai?
Nguyễn Du tên tự là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ. Ông còn được người đời gọi với danh hiệu là " Đại thi hào dân tộc". Đại thi hào Nguyễn Du được Hội đồng hòa bình thế giới của UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới năm 1965.
Đại thi hào Nguyễn Du qua đời ngày 16 tháng 9 năm1820 vì cơn bệnh dịch. Hài cốt của ông được cải táng về quê nhà ở làng Tiên Điền, tỉnh Hà Tĩnh.
Sinh thời, nhà thơ Nguyễn Du là người có học vấn uyên bác, am hiểu nhiều thuể thơ của Trung Hoa như: thất ngôn luật, ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, ca, hành... Chính vì vậy mà tác phẩm ở thể loại thơ nào của Nguyễn Du cũng đều rất xuất sắc. Nguyễn Du đặc biệt thành công với thơ Nôm. Tác phẩm "Truyện Kiều" gồm 3254 câu thơ lục bát, được xem là đỉnh cao của thơ Nôm. Một tác tác phẩm thơ Nôm khác cũng khá nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Du là "Văn tế thập loại chúng sinh" gồm 184 câu viết theo thể song thất lục bát. Ngoài ra, ông còn là tác giả của "Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu" và bài vè "Thác lời trai phường nón".
Trong sáng tác thơ chữ Hán, Đại thi hào Nguyễn Du có 3 tập thơ chính là "Thanh Hiên thi tập " gồm 78 bài thơ được viết từ năm 1786-1804, "Nam trung tạp ngâm" gồm 40 bài thơ sáng tác khi Nguyễn Du đang làm quan ở triều Nguyễn từ năm 1805 – 1813, "Bắc hành tạp lục" gồm 132 bài thơ được viết từ năm 1813 – 1814. Những bài thơ được cho là kiệt tác thơ ca chữ Hán của Nguyễn Du là: Đọc Tiểu Thanh kí, Bài ca những điều trông thấy (Sở kiến hành), Bài ca người gảy đàn đất Long Thành (Long Thành cầm giả ca), Người hát rong ở Thái Bình (Thái Bình mại ca giả), Chống lại bài “ Chiêu hồn” (Phản “chiêu hồn”)…
Nguyễn Du tên tự là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ. Ông còn được người đời gọi với danh hiệu là " Đại thi hào dân tộc". Đại thi hào Nguyễn Du được Hội đồng hòa bình thế giới của UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới năm 1965.
Đại thi hào Nguyễn Du qua đời ngày 16 tháng 9 năm1820 vì cơn bệnh dịch. Hài cốt của ông được cải táng về quê nhà ở làng Tiên Điền, tỉnh Hà Tĩnh.
Sinh thời, nhà thơ Nguyễn Du là người có học vấn uyên bác, am hiểu nhiều thuể thơ của Trung Hoa như: thất ngôn luật, ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, ca, hành... Chính vì vậy mà tác phẩm ở thể loại thơ nào của Nguyễn Du cũng đều rất xuất sắc. Nguyễn Du đặc biệt thành công với thơ Nôm. Tác phẩm "Truyện Kiều" gồm 3254 câu thơ lục bát, được xem là đỉnh cao của thơ Nôm. Một tác tác phẩm thơ Nôm khác cũng khá nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Du là "Văn tế thập loại chúng sinh" gồm 184 câu viết theo thể song thất lục bát. Ngoài ra, ông còn là tác giả của "Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu" và bài vè "Thác lời trai phường nón".
Trong sáng tác thơ chữ Hán, Đại thi hào Nguyễn Du có 3 tập thơ chính là "Thanh Hiên thi tập " gồm 78 bài thơ được viết từ năm 1786-1804, "Nam trung tạp ngâm" gồm 40 bài thơ sáng tác khi Nguyễn Du đang làm quan ở triều Nguyễn từ năm 1805 – 1813, "Bắc hành tạp lục" gồm 132 bài thơ được viết từ năm 1813 – 1814. Những bài thơ được cho là kiệt tác thơ ca chữ Hán của Nguyễn Du là: Đọc Tiểu Thanh kí, Bài ca những điều trông thấy (Sở kiến hành), Bài ca người gảy đàn đất Long Thành (Long Thành cầm giả ca), Người hát rong ở Thái Bình (Thái Bình mại ca giả), Chống lại bài “ Chiêu hồn” (Phản “chiêu hồn”)…
Thuở nhỏ, Nguyễn Du được sống trong cảnh giàu sang phú quý. Năm 13 tuổi, ông mồ côi cả cha lẫn mẹ nên phải ở với người anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản.
Năm 1780, Nguyễn Khản bị giam ở nhà Châu Quận công vì bị khép tội mưu loạn trong Vụ án năm Canh Tý. Nguyễn Du được Đoàn Nguyễn Tuấn, một người quen của cha Nguyễn Du đón về Sơn Nam Hạ nuôi ăn học.
Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương ở trường Sơn Nam, đỗ Tú tài.
Cuối năm 1796, Nguyễn Du trốn vào Gia Định theo chúa Nguyễn Ánh nhưng bị Quận công Nguyễn Thận bắt được và giam giữ ở Nghệ An khoảng 3 tháng. Sau khi được thả ra, Nguyễn Du về Tiên Điền. Đến năm 1802, Nguyễn Du ra làm quan Tri huyện Phù Dung, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Hưng Yên). Sau đó, ông được thăng lên làm tri phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng (nay thuộc Hà Nội).
Năm 1803, Nguyễn Du được vào cung làm sang phong sắc cho vua Gia Long.
Năm 1805, Nguyễn Du làm quan hàm Ngũ Phẩm là Đông các đại học sĩ. Năm 1807, ông được cử làm giám khảo kỳ thi Hương ở Hải Dương. Năm 1809, ông được bổ chức Cai bạ - Hàm Tứ phẩm ở Quảng Bình.
Năm 1813 ông được thăng Cần chánh điện Đại học sĩ và được cử làm chánh sứ sang nhà Thanh. Năm 1814 ông đi sứ về, được thăng Hữu tham chi bộ Lễ - Hàm Tam phẩm.
Năm 1780, Nguyễn Khản bị giam ở nhà Châu Quận công vì bị khép tội mưu loạn trong Vụ án năm Canh Tý. Nguyễn Du được Đoàn Nguyễn Tuấn, một người quen của cha Nguyễn Du đón về Sơn Nam Hạ nuôi ăn học.
Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương ở trường Sơn Nam, đỗ Tú tài.
Cuối năm 1796, Nguyễn Du trốn vào Gia Định theo chúa Nguyễn Ánh nhưng bị Quận công Nguyễn Thận bắt được và giam giữ ở Nghệ An khoảng 3 tháng. Sau khi được thả ra, Nguyễn Du về Tiên Điền. Đến năm 1802, Nguyễn Du ra làm quan Tri huyện Phù Dung, phủ Khoái Châu, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Hưng Yên). Sau đó, ông được thăng lên làm tri phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng (nay thuộc Hà Nội).
Năm 1803, Nguyễn Du được vào cung làm sang phong sắc cho vua Gia Long.
Năm 1805, Nguyễn Du làm quan hàm Ngũ Phẩm là Đông các đại học sĩ. Năm 1807, ông được cử làm giám khảo kỳ thi Hương ở Hải Dương. Năm 1809, ông được bổ chức Cai bạ - Hàm Tứ phẩm ở Quảng Bình.
Năm 1813 ông được thăng Cần chánh điện Đại học sĩ và được cử làm chánh sứ sang nhà Thanh. Năm 1814 ông đi sứ về, được thăng Hữu tham chi bộ Lễ - Hàm Tam phẩm.
Thân phụ ông là cụ Nguyễn Nghiễm, có biệt hiệu là Hồng Ngự cư sĩ làm quan đến chứ Tể tướng, tước Xuân Quận công. Thân mẫu là cụ Trần Thị Tần, là vợ thứ ba của cụ Nguyễn Nghiễm. Cụ Tần sinh được năm con, bốn trai và một gái.
Năm 1778, Cha mẹ Nguyễn Du lần lượt qua đời. Nguyễn Du về ở với người anh khác mẹ hơn ông 31 tuổi là Nguyễn Khản.
Nguyễn Du kết duyên với bà Đoàn Thị Huệ, sinh được người con gái Đoàn Nguyên Thục.
Năm 1778, Cha mẹ Nguyễn Du lần lượt qua đời. Nguyễn Du về ở với người anh khác mẹ hơn ông 31 tuổi là Nguyễn Khản.
Nguyễn Du kết duyên với bà Đoàn Thị Huệ, sinh được người con gái Đoàn Nguyên Thục.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà thơ Nguyễn Du là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà thơ Nguyễn Du cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà thơ Nguyễn Du sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Du sinh ngày 3-1-1766, mất ngày 16/09/1820, hưởng thọ 54 tuổi.
Nhà thơ Nguyễn Du sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Du sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Hà Tĩnh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) gà (Ất Dậu 1765). Nguyễn Du xếp hạng nổi tiếng thứ 97114 trên thế giới và thứ 1163 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Nguyễn Du sinh ngày 3-1-1766, mất ngày 16/09/1820, hưởng thọ 54 tuổi.
Nhà thơ Nguyễn Du sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Du sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Hà Tĩnh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) gà (Ất Dậu 1765). Nguyễn Du xếp hạng nổi tiếng thứ 97114 trên thế giới và thứ 1163 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Tác phẩm bất hủ của đại thi hào Nguyễn Du
Chân dung Nhà thơ Nguyễn Du
Tượng đại thi hào Nguyễn Du
#1163
Nhà thơ nổi tiếng nhất
#7343
Cung hoàng đạo Ma Kết nổi tiếng
#8002
Con giáp tuổi Dậu
#7
Sinh năm 1766
#7762
Sinh tháng 1
#2983
Sinh ngày 3
#3363
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1766 và ngày 3-1
Ngày sinh Nguyễn Du (3-1) trong lịch sử
- Ngày 3-1 năm 1521: Nhà thần học người Đức, Martin Luther bị Giáo hoàng Leo X
- Ngày 3-1 năm 1777: Tướng George Washington đã đánh bại lực lượng của Cornwallis trong trận Princeton.
- Ngày 3-1 năm 1833: Nước Anh giành quyền kiểm soát quần đảo Falkland.
- Ngày 3-1 năm 1870: Cầu Brooklyn bắt đầu được xây dựng.
- Ngày 3-1 năm 1920: New York Yankees mua lại Babe Ruth và do đó, "lời nguyền của Bambino" đã ám ảnh Boston Red Sox cho đến năm 2004.
- Ngày 3-1 năm 1947: Các thủ tục của Quốc hội lần đầu tiên được truyền hình.
- Ngày 3-1 năm 1958: Ngài Edmund Hillary đã tới Nam Cực trên bộ.
- Ngày 3-1 năm 1959: Alaska trở thành tiểu bang thứ 49 của Hoa Kỳ.
- Ngày 3-1 năm 1962: Giáo hoàng John XXIII đã ra vạ tuyệt thông Fidel Castro.
- Ngày 3-1 năm 1967: Jack Ruby, kẻ đã bắn chết kẻ ám sát John Kennedy, Lee Harvey Oswald, đã chết.
- Ngày 3-1 năm 1987: Aretha Franklin trở thành người phụ nữ đầu tiên được giới thiệu vào Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll.
- Ngày 3-1 năm 1990: Manuel Noriega đầu hàng lực lượng Hoa Kỳ.
Các Nhà thơ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Nhà thơ Nguyễn Du
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Du được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà thơ Nguyễn Du có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.