Phật Dược Sư
Menu:
Dược Sư
Nơi sống/ làm việc: Việt Nam
Ngày tháng năm sinh: ?-?-254TCN (2279 tuổi)
XH chung: #6299
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Phật Dược Sư là ai?
Phật Dược Sư tiếng Phạn là bhaiṣajyaguru, trong tiếng Hán 藥師佛 có nghĩa là vị Phật thầy thuốc. Ông còn được gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật - bhaiṣajyaguruvaidūrya-prabha-buddha hay Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai - Bhaiṣaijya guru vaiḍuria prabhà ràjàya tathàgatàya, Dược Sư Như Lai - Bhaiṣaijya guru tathàgatàya, Đại Y Vương Phật - Mahà Bhaiṣaijya ràja buddha. Vì có nguyện là cứu tất cả những bệnh khổ cho các chúng sinh nên ngài còn có tên là Tiêu Tai Diện Thọ Dược Sư Phật. Phật Dược Sư là một vị Phật đại diện cho sự trọn vẹn của Phật quả ngự ở cõi phía Đông (còn được gọi là thế giới Lưu Ly). Tranh của vị Phật này thường được vẽ với tay bên trái cầm thuốc chữa bệnh còn tay mặt giữ Ấn thí nguyện. Dược Sư Phật thường được thờ chung với Phật A Di Đà và Phật Thích Ca Mâu Ni, trong đó ngài thường được đứng bên trái Phật A Di Đà. Kinh Dược Sư hiện nay chỉ còn lại bản chữ Tây Tạng và chữ Hán. Trong đó, người ta đã đọc thấy 12 lời nguyện của ngài là cứu thế độ nhân với sự giúp đỡ của nhiều chư Phật và các vị Bồ Tát cùng 12 vị Hộ Pháp và Thiên vương. Tại Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam và Tây Tạng, vị Phật Dược Sư được thờ cúng rộng rãi.
Phật Dược Sư tiếng Phạn là bhaiṣajyaguru, trong tiếng Hán 藥師佛 có nghĩa là vị Phật thầy thuốc. Ông còn được gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật - bhaiṣajyaguruvaidūrya-prabha-buddha hay Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai - Bhaiṣaijya guru vaiḍuria prabhà ràjàya tathàgatàya, Dược Sư Như Lai - Bhaiṣaijya guru tathàgatàya, Đại Y Vương Phật - Mahà Bhaiṣaijya ràja buddha. Vì có nguyện là cứu tất cả những bệnh khổ cho các chúng sinh nên ngài còn có tên là Tiêu Tai Diện Thọ Dược Sư Phật. Phật Dược Sư là một vị Phật đại diện cho sự trọn vẹn của Phật quả ngự ở cõi phía Đông (còn được gọi là thế giới Lưu Ly). Tranh của vị Phật này thường được vẽ với tay bên trái cầm thuốc chữa bệnh còn tay mặt giữ Ấn thí nguyện. Dược Sư Phật thường được thờ chung với Phật A Di Đà và Phật Thích Ca Mâu Ni, trong đó ngài thường được đứng bên trái Phật A Di Đà. Kinh Dược Sư hiện nay chỉ còn lại bản chữ Tây Tạng và chữ Hán. Trong đó, người ta đã đọc thấy 12 lời nguyện của ngài là cứu thế độ nhân với sự giúp đỡ của nhiều chư Phật và các vị Bồ Tát cùng 12 vị Hộ Pháp và Thiên vương. Tại Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam và Tây Tạng, vị Phật Dược Sư được thờ cúng rộng rãi.
Có một tích truyện liên quan đến Dược Sư Phật kể về một người đàn ông giàu sang phú quý ở Thiên Trúc. Sau khi làm ăn sa sút thì rơi vào cảnh nghèo túng phải đi ăn xin. Ban đầu, thân bằng còn giúp đỡ ông, nhưng lâu dần thì thấy ông đều đóng cửa không tiếp, từ đó gọi ông là Bế Môn. Một hôm, trong tâm cảm thấy buồn nên ông đã di tới một ngôi chùa thờ Phật Dược Sư. Người đàn ông này đã chấp tay nhiễu quanh tượng Phật và chí thành sám hối. Sau đó, ông ngồi xuống và niệm hiệu Phật Dược Sư: Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai. Cho đến đêm cuối của ngày thứ 5 thì trong khi thân thể đang mê mệt, ông bỗng thấy Phật Dược Sư với thân tướng tuyệt hảo phi thường. Phật Dược Sư cho ông biết rằng vì ông đã sám hối và niệm danh hiệu của ngài nên túc nghiệp đã dứt, từ nay về sau sẽ được hưởng cuộc sống sung túc. Ngài bảo người đàn ông quay về làng cũ tùm người cha mẹ của mình, khai nguyệt nền sẽ tìm được kho báu. Sau đó, người đàn ông nghe lời Dược Sư Phật đã trở về làng, ông dọn dẹp và đào bới nền nhà trong hai ngày và đã tìm được chum vàng bạc của tổ tiên để lại. Từ đó, ông có cuộc sống sung túc (Theo Tam Bảo Ký chép lại). Dưới đời Đường, có ông Trương Tạ Phu bị bệnh nặng. Gia đình ông đã thỉnh chư tăng tụng kinh Dược Sư suốt bảy ngày đêm. Đêm hoàn mãn, ông Trương Tạ Phu nằm mơ thấy mình được chư Tăng mang Kinh đắp lên người. Sau khi tỉnh lại, ông thấy bệnh đã lui giảm và khỏi hẳn. Ông mang chuyện này kể cho người thân trong gia đình biết và họ tin rằng ông lành bệnh là do công đức từ việc tụng kinh Dược Sư (theo ghi chép trong Tam Bảo Ký).
Các kinh của Dược Sư Phật:
- Kinh Bạt trừ quá tội sinh tử đắc độ
- Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang
- Kinh Dược Sư Như Lai Bản Nguyện Công Đức
- Kinh Dược Sư Lưu Ly Như Lai Bản Nguyện Công Đức
- Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Thất Phật Bản Nguyện Công Đức
- Kinh Dược Sư
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Phật Dược Sư là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Phật Dược Sư cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Phật Dược Sư sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Dược Sư sinh ngày ?-?-254TCN (2279 tuổi).
Phật Dược Sư sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Dược Sư sinh ra tại Nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) rồng (Giáp Thìn 254TCN). Dược Sư xếp hạng nổi tiếng thứ 6299 trên thế giới và thứ 1 trong danh sách Phật nổi tiếng.
Dược Sư sinh ngày ?-?-254TCN (2279 tuổi).
Phật Dược Sư sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Dược Sư sinh ra tại Nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) rồng (Giáp Thìn 254TCN). Dược Sư xếp hạng nổi tiếng thứ 6299 trên thế giới và thứ 1 trong danh sách Phật nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các Phật nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh sinh ngày ?-?-254TCN
Ghi chú về Phật Dược Sư
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Dược Sư được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Phật Dược Sư có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com