Triết gia Trang Tử
Triết gia Trang Tử là ai?
Trang Tử tên là Mông Lai, Mông Tẩu hay Mông Trang, là một triết gia và tác gia Đạo giáo. Tên thật của ông là Trang Chu, các tác phẩm của ông sau này được gọi là Trang Tử. Ông sống ở thời Chiến Quốc, là thời kỳ đỉnh cao của các tư tưởng triết học Trung Hoa cùng Bách Gia Chư Tử. Trang Tử qua đời vào năm 287 TCN.
Bộ tư liệu sớm nhất ghi chép về Trang Tử là bộ "Sử ký" của Tư Mã Thiên. Theo Tư Mã Thiên viết về Trang Tử là người đất Mông, làm quan ở Vườn Sơn (Tất Viên), sau đó đã sống cuộc sống ẩn dật đến cuối đời. Nhưng điều chắc chắn là Trang tử sống cùng thời với Tề Tuyên Vương, Lương Huệ Vương, và Mạnh Tử. Đất Mông được xác nhận là nằm trong lãnh thổ đất Tống, thuộc địa phận tỉnh Hà Nam - Trung Quốc ngày nay. Trang Tử là một trong những nhà tư tưởng được xếp vào hạng nhất thời bấy giờ, là người người rất giỏi kể chuyện, có sức tưởng tượng rất phong phú. Chí khí của Trang Tử giống với tư tưởng căn bản của Đạo gia, ẩn dận nhưng khoáng đạt, quay về với cuộc sống thiên nhiên, không muốn tranh quyền đoạt lợi, tránh xa hệ lụy của xã hội.
Theo Từ điển Thành ngữ Trung Quốc thì Nam Hoa là một ngọn núi ở Tào Châu thuộc địa phận nước Tống thời xưa. Tương truyền, khi Trang Tử về chân núi Nam Hoa ở ẩn đã đem hết tinh hoa của Đạo giáo của Lão Tử viết thành một bộ sách và lấy tên của núi Nam Hoa để đặt tên là "Nam Hoa kinh", người đời sau gọi là "sách Trang Tử". Văn chương trong "Nam Hoa kinh" có rất nhiều tiết tấu", lời văn bóng bẩy, trôi chảy, nhiều câu sử dùng phép biền ngẫu, có ảnh hưởng lớn tới các thi nhân đời sau như Sơn Đào, Kê Khang, Nguyễn Tịch... Theo sách "Hán thư Nghệ văn chí" thì "Nam Hoa kinh" có 55 thiên, nhưng đến nay chỉ còn lại 33 thiên. Các bản dịch của "Nam Hoa kinh" tương đối phố biến tại Việt Nam hiện nay là của Nguyễn Duy Cần, Nhượng Tống, Nguyễn Tôn Nhan, Nguyễn Hiến Lê.
Trang Tử kế thừa truyền thống triết học cổ của Trung Quốc, nguyên tắc của Trang Tử là có lời vì ý, được ý quên lời. Chính vì thế, tư tưởng triết học của ông có biểu hiện đơn sơ nhưng cũng khá huyền hoặc, nửa sáng, nửa tối, cảm nhận được nhưng lại không thể biểu đạt lại bằng lời. Trang Tử là người có công trong việc mài dũa "đạo" của Lão Tử nhưng ông luôn chú trọng đề cao bản thân trong cuộc sống hơn là việc suy ngẫm.
Trang Tử tên là Mông Lai, Mông Tẩu hay Mông Trang, là một triết gia và tác gia Đạo giáo. Tên thật của ông là Trang Chu, các tác phẩm của ông sau này được gọi là Trang Tử. Ông sống ở thời Chiến Quốc, là thời kỳ đỉnh cao của các tư tưởng triết học Trung Hoa cùng Bách Gia Chư Tử. Trang Tử qua đời vào năm 287 TCN.
Bộ tư liệu sớm nhất ghi chép về Trang Tử là bộ "Sử ký" của Tư Mã Thiên. Theo Tư Mã Thiên viết về Trang Tử là người đất Mông, làm quan ở Vườn Sơn (Tất Viên), sau đó đã sống cuộc sống ẩn dật đến cuối đời. Nhưng điều chắc chắn là Trang tử sống cùng thời với Tề Tuyên Vương, Lương Huệ Vương, và Mạnh Tử. Đất Mông được xác nhận là nằm trong lãnh thổ đất Tống, thuộc địa phận tỉnh Hà Nam - Trung Quốc ngày nay. Trang Tử là một trong những nhà tư tưởng được xếp vào hạng nhất thời bấy giờ, là người người rất giỏi kể chuyện, có sức tưởng tượng rất phong phú. Chí khí của Trang Tử giống với tư tưởng căn bản của Đạo gia, ẩn dận nhưng khoáng đạt, quay về với cuộc sống thiên nhiên, không muốn tranh quyền đoạt lợi, tránh xa hệ lụy của xã hội.
Theo Từ điển Thành ngữ Trung Quốc thì Nam Hoa là một ngọn núi ở Tào Châu thuộc địa phận nước Tống thời xưa. Tương truyền, khi Trang Tử về chân núi Nam Hoa ở ẩn đã đem hết tinh hoa của Đạo giáo của Lão Tử viết thành một bộ sách và lấy tên của núi Nam Hoa để đặt tên là "Nam Hoa kinh", người đời sau gọi là "sách Trang Tử". Văn chương trong "Nam Hoa kinh" có rất nhiều tiết tấu", lời văn bóng bẩy, trôi chảy, nhiều câu sử dùng phép biền ngẫu, có ảnh hưởng lớn tới các thi nhân đời sau như Sơn Đào, Kê Khang, Nguyễn Tịch... Theo sách "Hán thư Nghệ văn chí" thì "Nam Hoa kinh" có 55 thiên, nhưng đến nay chỉ còn lại 33 thiên. Các bản dịch của "Nam Hoa kinh" tương đối phố biến tại Việt Nam hiện nay là của Nguyễn Duy Cần, Nhượng Tống, Nguyễn Tôn Nhan, Nguyễn Hiến Lê.
Trang Tử kế thừa truyền thống triết học cổ của Trung Quốc, nguyên tắc của Trang Tử là có lời vì ý, được ý quên lời. Chính vì thế, tư tưởng triết học của ông có biểu hiện đơn sơ nhưng cũng khá huyền hoặc, nửa sáng, nửa tối, cảm nhận được nhưng lại không thể biểu đạt lại bằng lời. Trang Tử là người có công trong việc mài dũa "đạo" của Lão Tử nhưng ông luôn chú trọng đề cao bản thân trong cuộc sống hơn là việc suy ngẫm.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Triết gia Trang Tử là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Triết gia Trang Tử cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Triết gia Trang Tử sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trang Tử sinh ngày ?-?-370TCN, mất năm , hưởng thọ 2394 tuổi.
Triết gia Trang Tử sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trang Tử sinh ra tại Thành phố An Huy, nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) chuột (Canh Tý 370TCN). Trang Tử xếp hạng nổi tiếng thứ 61867 trên thế giới và thứ 82 trong danh sách Triết gia nổi tiếng.
Trang Tử sinh ngày ?-?-370TCN, mất năm , hưởng thọ 2394 tuổi.
Triết gia Trang Tử sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trang Tử sinh ra tại Thành phố An Huy, nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) chuột (Canh Tý 370TCN). Trang Tử xếp hạng nổi tiếng thứ 61867 trên thế giới và thứ 82 trong danh sách Triết gia nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Ảnh chân dung triết gia Trang Tử
Triết gia Trang Tử về núi ở ẩn tránh xa quan trường
#82
Triết gia nổi tiếng nhất
#7165
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#5033
Con giáp tuổi Tý
#1
Sinh năm -370
#10
Sinh ở An Huy
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các Triết gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở An Huy
Ghi chú về Triết gia Trang Tử
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trang Tử được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Triết gia Trang Tử có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.