VĐV điền kinh Nguyễn Văn Huệ
Nguyễn Văn Huệ
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: ?-?-1989 (35 tuổi)
Dân số Việt Nam 1989: 64,77 triệu
XH chung: #86209
Facebook: facebook.com/profile.php?id=100010819031066
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nguyễn Văn Huệ là VĐV "vàng" của điền kinh Hải Dương. Anh suýt bị loại khỏi danh sách ĐTQG tham dự SEA Games 28 do mải chơi game nhưng nhờ có quyết định sáng suốt của lãnh đạo Tổng cục TDTT nên Nguyễn Văn Huệ từ ngựa chứng trở thành người hùng 10 môn phối hợp. Nguyễn Văn Huệ thi đấu xuất sắc tại SEA Games 28 mang về tấm HCV quý giá cho Thể thao Việt Nam với thành tích 7. 232 điểm.
Nguyễn Văn Huệ nhận được nhiều kỳ vọng sẽ là người kế vị xứng đáng của "kỷ lục gia Đông Nam Á" là Vũ Văn Huyện. Tuy nhiên, có những lúc Nguyễn Văn Huệ khiến tất cả phải thất vọng. Do quá chủ quan, hời hợt trong tập luyện, thiếu quyết tâm thi đấu; Nguyễn Văn Huệ bỏ cuộc, không hoàn thành đầy đủ các phần thi ở SEA Games 26. Vết trượt dài của Nguyễn Văn Huệ khi thành tích của anh tụt xuống mốc gần 6. 000 điểm khiến anh suýt bị trả về địa phương. Được sự chỉ bảo của HLV Vũ Văn Huyện cùng với quyết tâm trở lại mạnh mẽ; Nguyễn Văn Huệ mới nhanh chóng lấy lại phong độ đỉnh cao.
Thành tích nổi bật của Nguyễn Văn Huệ:
- HCĐ SEA Games 25.
- Giải điền kinh quốc tế Tp Hồ Chí Minh năm 2011, Nguyễn Văn Huệ giành HCV, phá kỷ lục quốc gia môn nhảy sào thành tích 4m80.
- Đại hội Thể dục Thể thao toàn quốc năm 2014, Nguyễn Văn Huệ gây bất ngờ cho giới chuyên môn khi giành chức vô địch 10 môn phối hợp nam với 7. 010 điểm ngang ngửa với thành tích HCV SEA Games.
- HCB SEA Games 27 khi để thua Jesson Ramil của Philippines.
- HCV SEA Games 28 với thành tích 7. 232 điểm.
Năm 15 tuổi, Nguyễn Văn Huệ được gọi vào đội tuyển điền kinh của tỉnh. Tại Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc, Nguyễn Văn Huệ giành giải nhì môn ném bóng và giải 3 môn nhảy cao.
Năm 2005, Nguyễn Văn Huệ được gửi lên tập nhờ ở ĐTQG.
Năm 2006, lần đầu tiên tham dự Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ V, Nguyễn Văn Huệ giành HCĐ. Với thành tích đó, Nguyễn Văn Huệ được vào đội tuyển trẻ quốc gia.
Năm 2009, Nguyễn Văn Huệ chính thức có tên trong ĐTQG.
Trong thời điểm khó khăn nhất của sự nghiệp, Nguyễn Văn Huệ may mắn gặp được người bạn đời tri kỷ. Hiện tại anh và vợ có 1 con gái.
Các mối quan hệ thân thiết
Người thép Vũ Văn Huyện chính là người thầy cũng là người anh tri kỷ đã đồng hành với Nguyễn Văn Huệ nhiều năm. Với tinh thần sắt đá, Vũ Văn Huyện là gương sáng khiến Nguyễn Văn Huệ nể phục.
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nguyễn Văn Huệ sinh ngày ?-?-1989 (35 tuổi).
VĐV điền kinh Nguyễn Văn Huệ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Huệ sinh ra tại Tỉnh Hải Dương, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) rắn (Kỷ Tỵ 1989). Nguyễn Văn Huệ xếp hạng nổi tiếng thứ 86209 trên thế giới và thứ 240 trong danh sách Vận động viên điền kinh nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1989 vào khoảng 64,77 triệu người.
- Những người nổi tiếng tên Huệ
- Những người nổi tiếng tên Văn Huệ
- Những người nổi tiếng tên Nguyễn Văn Huệ
/
Nguyễn Văn Huệ giành HCV SEA Games 28.
Nguyễn Văn Huệ xuất sắc giành HCV 10 môn phối hợp.
Tình anh em - tình thầy trò của Vũ Văn Huyện và Nguyễn Văn Huệ.
VĐV điền kinh nổi tiếng nhất
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
Con giáp tuổi Tỵ
Sinh năm 1989
Sinh ở Hải Dương
Bình luận:
Nội dung:
Các sự kiện năm 1989 và ngày 31-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Văn Huệ
- Máy bay Hoa Kỳ bắn hạ hai máy bay chiến đấu của Libya trên vùng biển quốc tế ở Địa Trung Hải (ngày 4 tháng 1).
- Ayatollah Khomeini của Iran tuyên bố cuốn sách The Satanic Verses của tác giả Salman Rushdie xúc phạm và kết án anh ta tử hình (ngày 14 tháng 2).
- Hàng chục nghìn sinh viên Trung Quốc tiếp quản Quảng trường Thiên An Môn của Bắc Kinh trong cuộc biểu tình đòi dân chủ (ngày 19 tháng 4 và tiếp theo). Hơn một triệu người ở Bắc Kinh biểu tình cho dân chủ; hỗn loạn lan rộng khắp quốc gia (giữa tháng 5 và tiếp theo). Hàng nghìn người thiệt mạng tại Quảng trường Thiên An Môn khi các nhà lãnh đạo Trung Quốc có đường lối cứng rắn đối với những người biểu tình (ngày 4 tháng 6 và tiếp theo).
- Mikhail S. Gorbachev được bầu làm Tổng thống Liên Xô (ngày 25 tháng 5).
- P. W. Botha từ chức Tổng thống Nam Phi (ngày 14 tháng 8).
- Đặng Tiểu Bình từ chức lãnh đạo Trung Quốc (ngày 9 tháng 11).
- Sau 28 năm, Bức tường Berlin mở cửa về phía Tây (ngày 11 tháng 11).
- Quốc hội Séc chấm dứt vai trò thống trị của những người Cộng sản (ngày 30 tháng 11).
- Cuộc nổi dậy ở Romania lật đổ chính phủ Cộng sản (ngày 15 tháng 12 và tiếp theo); Tổng thống Ceausescu và phu nhân bị hành quyết (ngày 25 tháng 12).
- Quân đội Hoa Kỳ xâm lược Panama, tìm cách bắt giữ Tướng Manuel Noriega (ngày 20 tháng 12).