Chính trị gia Ngao Bái
Chính trị gia Ngao Bái là ai?
Ngao Bái còn được gọi là Ngạo Bái, là một viên tướng dưới thời nhà Thanh trong lịch sử Trung quốc. Ông chính là Mãn Châu đệ nhất dũng sĩ (Ba Đồ Lỗ) dưới thời Khang Hi Đế, đã tham gia chiến đấu từ thời Hoàng Thái Cực. Là người có sức khỏe, sự dũng cảm và tàn bạo, ông đã lập không ít công lao cho người Mãn Châu cũng như triều đại nhà Thanh trong việc xâm chiếm phương Nam. Dưới thời vua Khang Hi, ông là một trong 4 vị đại thần quyền cao, chức trọng.
Khi Khang Hi Đế lên ngôi vua chỉ mới 8 tuổi, việc triều chính đều do bà nội của ông là Hiếu Trang thái hoàng thái hậu cùng 4 vị đại thần lo liệu. Ban đầu, cả 4 đại thần cùng đọc tấu chương, rồi mới dâng lên vua Khang Hi hoặc thái hoàng thái hậu, rồi mới nhân danh hoàng đế hoặc thái hoàng thái hậu để ban lệnh.
Trong số tứ trụ của triều đình, Ngao Bái là người đã lập được nhiều chiến công nhất, được phong thưởng nhiều nên tỏ ra hống hách. , coi thường vua nhỏ. Sách Ni tuổi đã già lại nhiều bệnh nên ngại việc, ít tham gia chính sự. Át Tất Long là người mềm mỏng, ngại va chạm với người khác nên không muốn có xung đột. Tô Khắc Táp Cáp là người ngay thẳng, tính tình cương trực, rất hay tranh luận với Ngao Bái.
Ngao Bái đưa con trai lên làm thị vệ nội đại thần. Năm 1666, Ngao Bái sát hại Tổng đốc Trực Khang - Sơn Đông tên là Chu Xương tô, và tuần phủ Vương Đăng Liên. Sự chuyên quyền của Ngao Bái khiến Tô Khắc Táp Cáp vô cùng tức giân, nên bắt đầu trở thành thù địch.
Tô Khắc Táp Cáp là người thẳng thắn nhưng ít kinh nghiệm, lại một mình một chủ trương nên không chỉ đối đầu với Ngao Bái mà còn mâu thuẫn với Sách Ni, vậy nên bị cô lập. Ngao Báo đã âm mưu vu cáo Tô Khắc Táp Cáp để buộc tội ông, ép vua ban lệnh xử tử.
Sau khi 2 vị đại thần kia đã qua đời, Ngao Bái không còn ai ngáng chân nên càng chuyên quyền. Những ai muốn tâu việc lên hoàng đế đều phải qua Ngao Bái cân nhắc, phải đút lót rồi mới được cân nhắc.
Ngao Bái càng ngày cào ngạo mạn, khinh thường vua nhỏ nên thường cáo bệnh không lên triều. Khang Hi Đế nhiều lần phải đến tận nhà để hỏi thăm. Một lần, Khang Hi cùng thị vệ Hòa Thác đến thăm, thấy Ngao Bái không hề ốm yếu. Hòa Thác tới giường của Ngao Bái xem thì thấy có một con dao được giấu dưới đệm của Ngao Bái. Ngao Bái rất lo lắng nhưng Khang Hi lại tỏ ra như chưa có chuyện gì và cho rằng việc để dao bên mình là tập quán quen dùng của người Mãn. Từ đó, Ngao Bái yên tâm vì Khang Hi không nghi ngờ.
Khang Hi lấy lí do thích đánh cờ nên gọi con Sách Ni là Sách Ngạch Đồ vào cung để tính kế trừ Ngao Bái. Mặt khác, Khang Hi phong cho Ngao Bái làm Nhất đẳng công để ông ta lơ là mất cảnh giác. Khang Hi lấy cớ thích học võ để tuyển người trong hàng ngũ con em thân vương làm thị vệ cho Ngao Bái. Sau đó, Khang Hi bắt đâu điều những vây cánh của Ngao Bái đi làm quan ở nơi xa.
Năm 1669, khi Ngao Bái vào cung yết kiến Khang Hi, đã bị đội thị vệ thân tín bắt giữa. Khang Hi kể tội và cách chức Ngao Bái. Nhưng vì nể công lao từng cứu sống Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực nên tha chết cho Ngao Bái, chỉ nhốt giam vào ngục. Không lâu sau khi bị nhốt trong ngục, Ngao Bái đã lâm bệnh nặng mà chết.
Ngao Bái còn được gọi là Ngạo Bái, là một viên tướng dưới thời nhà Thanh trong lịch sử Trung quốc. Ông chính là Mãn Châu đệ nhất dũng sĩ (Ba Đồ Lỗ) dưới thời Khang Hi Đế, đã tham gia chiến đấu từ thời Hoàng Thái Cực. Là người có sức khỏe, sự dũng cảm và tàn bạo, ông đã lập không ít công lao cho người Mãn Châu cũng như triều đại nhà Thanh trong việc xâm chiếm phương Nam. Dưới thời vua Khang Hi, ông là một trong 4 vị đại thần quyền cao, chức trọng.
Khi Khang Hi Đế lên ngôi vua chỉ mới 8 tuổi, việc triều chính đều do bà nội của ông là Hiếu Trang thái hoàng thái hậu cùng 4 vị đại thần lo liệu. Ban đầu, cả 4 đại thần cùng đọc tấu chương, rồi mới dâng lên vua Khang Hi hoặc thái hoàng thái hậu, rồi mới nhân danh hoàng đế hoặc thái hoàng thái hậu để ban lệnh.
Trong số tứ trụ của triều đình, Ngao Bái là người đã lập được nhiều chiến công nhất, được phong thưởng nhiều nên tỏ ra hống hách. , coi thường vua nhỏ. Sách Ni tuổi đã già lại nhiều bệnh nên ngại việc, ít tham gia chính sự. Át Tất Long là người mềm mỏng, ngại va chạm với người khác nên không muốn có xung đột. Tô Khắc Táp Cáp là người ngay thẳng, tính tình cương trực, rất hay tranh luận với Ngao Bái.
Ngao Bái đưa con trai lên làm thị vệ nội đại thần. Năm 1666, Ngao Bái sát hại Tổng đốc Trực Khang - Sơn Đông tên là Chu Xương tô, và tuần phủ Vương Đăng Liên. Sự chuyên quyền của Ngao Bái khiến Tô Khắc Táp Cáp vô cùng tức giân, nên bắt đầu trở thành thù địch.
Tô Khắc Táp Cáp là người thẳng thắn nhưng ít kinh nghiệm, lại một mình một chủ trương nên không chỉ đối đầu với Ngao Bái mà còn mâu thuẫn với Sách Ni, vậy nên bị cô lập. Ngao Báo đã âm mưu vu cáo Tô Khắc Táp Cáp để buộc tội ông, ép vua ban lệnh xử tử.
Sau khi 2 vị đại thần kia đã qua đời, Ngao Bái không còn ai ngáng chân nên càng chuyên quyền. Những ai muốn tâu việc lên hoàng đế đều phải qua Ngao Bái cân nhắc, phải đút lót rồi mới được cân nhắc.
Ngao Bái càng ngày cào ngạo mạn, khinh thường vua nhỏ nên thường cáo bệnh không lên triều. Khang Hi Đế nhiều lần phải đến tận nhà để hỏi thăm. Một lần, Khang Hi cùng thị vệ Hòa Thác đến thăm, thấy Ngao Bái không hề ốm yếu. Hòa Thác tới giường của Ngao Bái xem thì thấy có một con dao được giấu dưới đệm của Ngao Bái. Ngao Bái rất lo lắng nhưng Khang Hi lại tỏ ra như chưa có chuyện gì và cho rằng việc để dao bên mình là tập quán quen dùng của người Mãn. Từ đó, Ngao Bái yên tâm vì Khang Hi không nghi ngờ.
Khang Hi lấy lí do thích đánh cờ nên gọi con Sách Ni là Sách Ngạch Đồ vào cung để tính kế trừ Ngao Bái. Mặt khác, Khang Hi phong cho Ngao Bái làm Nhất đẳng công để ông ta lơ là mất cảnh giác. Khang Hi lấy cớ thích học võ để tuyển người trong hàng ngũ con em thân vương làm thị vệ cho Ngao Bái. Sau đó, Khang Hi bắt đâu điều những vây cánh của Ngao Bái đi làm quan ở nơi xa.
Năm 1669, khi Ngao Bái vào cung yết kiến Khang Hi, đã bị đội thị vệ thân tín bắt giữa. Khang Hi kể tội và cách chức Ngao Bái. Nhưng vì nể công lao từng cứu sống Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực nên tha chết cho Ngao Bái, chỉ nhốt giam vào ngục. Không lâu sau khi bị nhốt trong ngục, Ngao Bái đã lâm bệnh nặng mà chết.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Ngao Bái là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Chính trị gia Ngao Bái cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chính trị gia Ngao Bái sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Ngao Bái sinh ngày ?-?-1610, mất năm , hưởng thọ 414 tuổi.
Chính trị gia Ngao Bái sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Ngao Bái sinh ra tại Nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1610). Ngao Bái xếp hạng nổi tiếng thứ 63929 trên thế giới và thứ 1161 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Ngao Bái sinh ngày ?-?-1610, mất năm , hưởng thọ 414 tuổi.
Chính trị gia Ngao Bái sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Ngao Bái sinh ra tại Nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1610). Ngao Bái xếp hạng nổi tiếng thứ 63929 trên thế giới và thứ 1161 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các Chính trị gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh sinh ngày ?-?-1610
Ghi chú về Chính trị gia Ngao Bái
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Ngao Bái được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Chính trị gia Ngao Bái có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.