Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh

Nguyễn Văn Vĩnh

Nơi sống/ làm việc: Savannakhet

Ngày tháng năm sinh: 15-6-1882

XH chung: #55166

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh

Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh là ai?
Nhà báo, nhà văn Nguyễn Văn Vĩnh được xem là "Ông tổ của nghề báo. Ông sử dụng một số bút danh khác để viết báo như: Tân Nam Tử, Tông Gia, Quan Thành, Lang Gia, Mũi Tẹt Tử, Đào Thị Loan,... Ông còn tham gia ở một số lĩnh vực khác như làm phiên dịch và là nhà chính trị của Việt Nam ở đầu thế kỷ 20. Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh là người Việt Nam đầu tiên gia nhập Hội nhân quyền Pháp vào năm 1906.
Khi nhà chính trị Phan Chu Trinh cùng các các sinh viên, giáo viên yêu nước của phong trào Đông Kinh nghĩa thụ bị bắt giam, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh cùng với bốn người Pháp đã ký vào tờ đơn đòi trả tự do cho Phan Chu Trinh.
Năm 1908, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh xin ra nhập tờ Notre Journal (Nhật báo của chúng ta) xuất bản bằng tiếng Pháp. Năm 1909, ông xin ra tờ Notre Revue (Tạp chí của chúng ta) xuất bản bằng tiếng Pháp.
Năm 1913, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh về làm Chủ bút ở tờ tuần báo Đông Dương tạp chí, tại Hà Nội. Sau đó, ông được bầu vào Hội đồng Tư vấn Bắc Kỳ (sau đổi làm Viện dân biểu). Năm 1914, ông đảm nhiệm thêm vị trí Chủ bút của tờ Trung Bắc tân văn do Schneider sáng lập.
Năm 1927, ông cùng với E. Vayrac lập tủ sách Âu Tây tư tưởng (La pensée de l’Occident), rồi tổ chức in và phát hành các đầu sách do ông dịch thuật. Năm 1929, ông được bầu vào Hội đồng Kinh tế và tài chính Đông Dương.
Năm 1931, nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh sáng lập ra tờ “ L’Annam Nouveau" (Nước Nam mới) được in bằng tiếng Pháp, nhằm bảo vệ chủ thuyết Trực trị do ông đề xướng. Ông làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút cho đến năm 1936, khi ông qua đời. Năm 1932, tờ “ L’Annam Nouveau" đã đoạt được giải thưởng GRAND PRIX tại Hội chợ báo chí thuộc địa tổ chức tại Paris.
Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh qua đời ngày 02/05/1936, vì sốt rét và kiết lỵ. Thi hài của ông được Hội Tam điểm đưa về Hà Nội để cử hành tang lễ từ ngày 6-8 tháng 5 năm 1936. Tại buổi lễ tang, đông đảo giới báo chí của cả ba kỳ đã đến tiễn đưa ông dưới dòng chữ: "Kinh viếng Ông tổ của nghề báo".
Tác phẩm:
  • Xét tật mình (Đông Dương tạp chí từ số 6)
  • Phận làm dân (Đông Dương tạp chí từ số 48)
  • Chỉnh đốn lại cách cai trị dân xã (Đông Dương tạp chí từ số 61)
  • Nhời đàn bà (Đông Dương tạp chí từ số 5)
  • Hương Sơn hành trình (Hành trình thăm chùa Hương, đăng trên Đông Dương tạp chí từ số 41 đến 45)
  • Một tháng với những người tìm vàng (viết dở dang).
  • Dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt
  • Mai nương Lệ cốt (Manon Lescaut), tiểu thuyết của Abbé Prévost.
  • Những người khốn khổ (Les Misérables), tiểu thuyết của Victor Hugo.
  • Miếng da lừa (La peau de chagrin), tiểu thuyết của Honoré de Balzac.
  • Guy-li-ve du ký (Les voyages de Gulliver), truyện của Jonathan Swift.
  • Truyện các danh nhân Hy lạp và La Mã (Les vies parallèles des hommes illustrés de la Grèce et de Rome)của Plutarque.
  • Rabelais của Emile Vayrac.
  • Le parfum des humanités (Sử ký thanh hoa) của Emile Vayrac.
  • Ba người ngự lâm pháo thủ (Les trois mouquetaires), tiểu thuyết của Alexandre Dumas.
  • Tê-lê-mặc phiêu lưu ký (Les aventures de Télémaque), truyện của Fénélon.
  • Bốn vở kịch của Molière: Trưởng giả học làm sang (Le Bourgeois Gentilhomme), Giả đạo đức (Le misanthrope), Người bệnh tưởng (Le malade imaginaire), Lão hà tiện (L'avare).
  • Tục ca lệ (Turcaret), kịch của Lesage.
  • Chàng Gil Blax xứ Xăngtizan (Gil Blas de Santillane), tiểu thuyết của Lesage.
  • Ngoài ra còn những bài dịch về: Luân lý học (khởi đăng trên Đông Dương tạp chí từ số 15) và triết học yếu lược (khởi đăng trên Đông Dương tạp chí từ số 28).
  • Thơ ngụ ngôn của La Fontaine (Fables de La Fontaine)
  • Truyện trẻ con của Perrault (Les contes de Charles Perrault).

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Thuở nhỏ, vì nhà nghèo lại đông con nên ông không được cho đi học đến nơi đến chốn. Năm 8 tuổi, ông phải đi kéo quạt ở trường để phụ giúp gia đình. Vừa kéo quạt, ông vừa học lỏm. Nguyễn Văn Vĩnh biết nói và viết được tiếng Pháp khá thành thạo. Năm 1893, Hiệu trưởng D’Argence đồng ý cho dự thi tốt nghiệp khi lớp học mãn vào lớp thông ngôn tập sự ngạch Tòa công sứ.
Năm 1987, Nguyễn Văn Vĩnh ông được điều về Hải Phòng, hàng ngày được giao tiếp với thủy thủ của các tàu Pháp, Anh, Hoa... nên ông đã học thêm tiếng Trung và tiếng Anh để thuận tiện cho công việc hàng ngày. Sau 3 tháng, ông đã dịch được hai thứ tiếng này đủ để đoàn chuyên gia Pháp làm việc.
Từ năm 1897-1905, ông chuyển về Tòa sứ Hải Phòng và Bắc Ninh (bao gồm cả Bắc Giang). Thời gian làm việc ở Hải Phòng, ông làm cộng tác viên cho tờ Courrier d’Hai Phong (Thư tín Hải Phòng) và tờ Tribune Indochinoise (Diễn đàn Đông Dương). Tỉnh Bắc Giang lúc đó bao gồm cả Bắc Ninh.

Cuộc sống gia đình


Ông sinh ra trong một gia đình nghèo có 7 người con, hai trai và 5 gái, ông là con cả.
Năm 18 tuổi, ông kết hôn với người vợ cả là bà Đinh Thị Tính năm 1900. Bà Đinh Thị Tính sinh ra 11 người con là Nguyễn Hải, Nguyễn Giang, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Dương, Nguyễn Phổ, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Dực, Nguyễn Hồ.
Người vợ thứ hai là bà Phan Thị Lựu sinh ra: Nguyễn Nhược Pháp và Nguyễn Văn Thiện.
Và bà Bà Suzanne sinh ra: Alexandre Nguyễn Hiến, Maximilien Nguyễn Phùng (1921-1997), Nguyễn Thị Thu Hương .

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh là ai?
Nguyễn Nhược Pháp là con trai của ông.

Chiều cao cân nặng Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh

Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Nguyễn Văn Vĩnh

Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 15-6-1882, mất năm 1936, hưởng thọ 54 tuổi.
Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Vĩnh sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Savannakhet, nước Lào. Ông sinh thuộc cung Song Tử, cầm tinh con (giáp) ngựa (Nhâm Ngọ 1882). Nguyễn Văn Vĩnh xếp hạng nổi tiếng thứ 55166 trên thế giới và thứ 238 trong danh sách Nhà báo nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Các sự kiện năm 1882 và ngày 15-6

Ngày sinh Nguyễn Văn Vĩnh (15-6) trong lịch sử

  • Ngày 15-6 năm 1215: Magna Carta, còn được gọi là Magna Carta Libertatum, là một văn kiện thời Trung Cổ được đức vua John phong ấn 
  • Ngày 15-6 năm 1775: Nhà khai quốc của Hoa Kỳ George Washington được Quốc hội Lục địa lần thứ hai bổ nhiệm làm người đứng đầu Lục quân Lục địa.
  • Ngày 15-6 năm 1836: Tiểu bang Arkansas trở thành tiểu bang thứ 25 theo hiến pháp của Hoa Kỳ.
  • Ngày 15-6 năm 1844: Nhà hóa học Charles Goodyear đã được cấp bằng sáng chế về lưu hóa cao su.
  • Ngày 15-6 năm 1849: James Polk, tổng thống thứ 11 của Hoa Kỳ, qua đời tại Nashville, Tennessee.
  • Ngày 15-6 năm 1923: Lou Gehrig đã có trận ra mắt New York Yankee với tư cách là một vận động viên điền kinh.
  • Ngày 15-6 năm 1992: Sự cố chính tả "khoai tây" của Phó Tổng thống Dan Quayle.
  • Ngày 15-6 năm 1996: Ella Fitzgerald, '' đệ nhất ca khúc, '' qua đời tại Beverly Hills, California.
  • Ngày 15-6 năm 2002: Rolling Stone Mick Jagger được Nữ hoàng Elizabeth phong tước hiệp sĩ.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhà báo nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội

Ghi chú về Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Văn Vĩnh được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.
Website liên kết: