Chính trị gia Hồ Chí Minh
Menu:
Hồ Chí Minh
Nơi sống/ làm việc: Nghệ An
Ngày tháng năm sinh: 19-5-1890
XH chung: #2933
Facebook: facebook.com/HoChiMinhNguoiLaNiemTinTatThang
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Chính trị gia Hồ Chí Minh là ai?
- Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20.
- Bên cạnh đó Bác còn là một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Bác là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969.
- Bác là một lãnh tụ được nhiều người dân Việt Nam cũng như quốc tế ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của Bác được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của Bác được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam.
- Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20.
- Bên cạnh đó Bác còn là một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Bác là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969.
- Bác là một lãnh tụ được nhiều người dân Việt Nam cũng như quốc tế ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của Bác được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của Bác được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam.
- Tên lúc nhỏ của Bác là Nguyễn Sinh Cung, tự là Tất Thành.
- Quê nội Bác thuộc làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen).
- Bác được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù và sống ở đây cho đến năm 1895.
- Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên.
- Sau khi mẹ mất (1901), Bác về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Bác bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành.
- Năm 1906, Bác theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba.
- Năm 1908, Bác là một trong 10 học trò giỏi nhất của trường Pháp - Việt Đông Ba được thi vượt cấp vào hệ Thành chung trường Quốc Học.
- Năm 1907, Bác vào học lớp trung học đệ nhị niên tại trường Quốc học Huế. Nhưng do tham gia vào phong trào chống thuế ở Trung Kỳ nên Bác đã bị đuổi học.
- Đầu năm 1910, Bác đến Phan Thiết. Bác dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành.
- Năm 1911, Bác nghỉ dạy và vào Sài Gòn cũng. Tại đây, Bác theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son.
- Làm tại Xưởng Ba Son được 3 tháng, Bác quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của phương Tây.
- Năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Bác lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville.
- Năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseilles, Pháp. Tại đây, Bác đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa nhưng bị từ chối.
- Ở Pháp một thời gian Bác chuyển sang Hoa Kỳ sau đó dừng chân tại Anh, Ở đây Bác làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở London cho đến cuối năm 1916.
- Cuối năm 1917, Bác trở lại nước Pháp, năm 1919, Bác gia nhập Đảng Xã hội Pháp. Thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Bác đã mang tới Hội nghị Hòa bình Versailles bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Minh áp dụng các lý tưởng của Tổng thống Wilson cho các lãnh thổ thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á.
- Năm 1920 với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội Pháp, Bác trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và tách khỏi đảng Xã hội.
- Năm 1921, Bác cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa.
- Năm 1922, ông cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo Le Paria (Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng.
- Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô tham gia Đại hội lần tư của Quốc tế Cộng sản, ở đó ông gặp Lenin và trở thành thành viên của Ban Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản.
- Năm 1924, tại thành phố Moskva, ông viết và nộp cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế một bản Báo cáo về tình hình Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ.
- Sau khi học tại Liên Xô, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu theo phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn đến giúp chính phủ Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch, làm phiên dịch lấy tên là Lý Thụy.
- Năm 1925, Bác tập hợp Việt Kiều và thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin.
- năm 1927, Bác được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ.
- Năm 1928, Bác từ châu Âu đến Xiêm La (Thái Lan), cải trang là một nhà sư đầu trọc, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều tại Xiêm, đồng thời xuất bản báo gửi về nước.
- Cuối năm 1929, Bác rời khỏi Vương quốc Xiêm La và sang Trung Quốc.
- Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ, Bác bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương.
- Bác - Văn Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Bác đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.
- Năm 1934. Với bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc học ở Trường Quốc tế Lenin.
- Năm 1938, Bác trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An.
- Đầu tháng 1-1941, Hoàng Văn Thụ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng từ Việt Nam sang Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc) gặp Hồ Chí Minh để báo cáo kết quả xây dựng và củng cố an toàn khu Cao Bằng. Hoàng Văn Thụ đề nghị Bác về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua lối Cao Bằng.
- Quê nội Bác thuộc làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen).
- Bác được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù và sống ở đây cho đến năm 1895.
- Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên.
- Sau khi mẹ mất (1901), Bác về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Bác bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành.
- Năm 1906, Bác theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba.
- Năm 1908, Bác là một trong 10 học trò giỏi nhất của trường Pháp - Việt Đông Ba được thi vượt cấp vào hệ Thành chung trường Quốc Học.
- Năm 1907, Bác vào học lớp trung học đệ nhị niên tại trường Quốc học Huế. Nhưng do tham gia vào phong trào chống thuế ở Trung Kỳ nên Bác đã bị đuổi học.
- Đầu năm 1910, Bác đến Phan Thiết. Bác dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành.
- Năm 1911, Bác nghỉ dạy và vào Sài Gòn cũng. Tại đây, Bác theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son.
- Làm tại Xưởng Ba Son được 3 tháng, Bác quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài học hỏi tinh hoa của phương Tây.
- Năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Bác lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville.
- Năm 1911, sau hơn 1 tháng đi biển, tàu cập cảng Marseilles, Pháp. Tại đây, Bác đã viết thư đến Tổng thống Pháp, xin được nhập học vào Trường Thuộc địa nhưng bị từ chối.
- Ở Pháp một thời gian Bác chuyển sang Hoa Kỳ sau đó dừng chân tại Anh, Ở đây Bác làm nghề cào tuyết, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, và ở London cho đến cuối năm 1916.
- Cuối năm 1917, Bác trở lại nước Pháp, năm 1919, Bác gia nhập Đảng Xã hội Pháp. Thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Bác đã mang tới Hội nghị Hòa bình Versailles bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Minh áp dụng các lý tưởng của Tổng thống Wilson cho các lãnh thổ thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á.
- Năm 1920 với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội Pháp, Bác trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và tách khỏi đảng Xã hội.
- Năm 1921, Bác cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa.
- Năm 1922, ông cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo Le Paria (Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng.
- Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô tham gia Đại hội lần tư của Quốc tế Cộng sản, ở đó ông gặp Lenin và trở thành thành viên của Ban Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản.
- Năm 1924, tại thành phố Moskva, ông viết và nộp cho tổ chức Đệ Tam Quốc tế một bản Báo cáo về tình hình Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ.
- Sau khi học tại Liên Xô, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu theo phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Mikhail Markovich Borodin làm trưởng đoàn đến giúp chính phủ Trung Hoa Dân quốc của Tưởng Giới Thạch, làm phiên dịch lấy tên là Lý Thụy.
- Năm 1925, Bác tập hợp Việt Kiều và thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin.
- năm 1927, Bác được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ.
- Năm 1928, Bác từ châu Âu đến Xiêm La (Thái Lan), cải trang là một nhà sư đầu trọc, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều tại Xiêm, đồng thời xuất bản báo gửi về nước.
- Cuối năm 1929, Bác rời khỏi Vương quốc Xiêm La và sang Trung Quốc.
- Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ, Bác bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương.
- Bác - Văn Sơ được thả ngày 28 tháng 12 năm 1932. Bác đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.
- Năm 1934. Với bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc học ở Trường Quốc tế Lenin.
- Năm 1938, Bác trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An.
- Đầu tháng 1-1941, Hoàng Văn Thụ, Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng từ Việt Nam sang Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc) gặp Hồ Chí Minh để báo cáo kết quả xây dựng và củng cố an toàn khu Cao Bằng. Hoàng Văn Thụ đề nghị Bác về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua lối Cao Bằng.
- Bác được sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Sen (hay làng Kim Liên), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Cha của Bác là Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy, người dân còn gọi là Cụ Phó bảng) Ông là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy, lớn lên trong một môi trường Nho học dưới sự nuôi dạy của nhà Nho và cha vợ của mình là cụ Hoàng Xuân Đường.
- Mẹ của Bác là Hòang Thị Loan (1868-1901). Bà là con gái của cụ Hoàng Xuân Đường, bà được cha mình gả chồng vào năm 15 tuổi. Sau khi chồng bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng thiếu tiến bạc nên ngỏ ý mời bà lên kinh giúp ông học tập, bà đã gởi con gái đầu lòng của mình lại Nghệ An và cùng chồng vào Huế. Ở đây bà đã lao động dệt vải vất vả một tay nuôi sống cả gia đình.
- Cha của Bác là Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy, người dân còn gọi là Cụ Phó bảng) Ông là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy, lớn lên trong một môi trường Nho học dưới sự nuôi dạy của nhà Nho và cha vợ của mình là cụ Hoàng Xuân Đường.
- Mẹ của Bác là Hòang Thị Loan (1868-1901). Bà là con gái của cụ Hoàng Xuân Đường, bà được cha mình gả chồng vào năm 15 tuổi. Sau khi chồng bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng thiếu tiến bạc nên ngỏ ý mời bà lên kinh giúp ông học tập, bà đã gởi con gái đầu lòng của mình lại Nghệ An và cùng chồng vào Huế. Ở đây bà đã lao động dệt vải vất vả một tay nuôi sống cả gia đình.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Hồ Chí Minh là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Chính trị gia Hồ Chí Minh cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chính trị gia Hồ Chí Minh sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, mất năm 1969, hưởng thọ 79 tuổi.
Chính trị gia Hồ Chí Minh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hồ Chí Minh sinh ra tại Tỉnh Nghệ An, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) hổ (Canh Dần 1890). Hồ Chí Minh xếp hạng nổi tiếng thứ 2933 trên thế giới và thứ 19 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, mất năm 1969, hưởng thọ 79 tuổi.
Chính trị gia Hồ Chí Minh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hồ Chí Minh sinh ra tại Tỉnh Nghệ An, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) hổ (Canh Dần 1890). Hồ Chí Minh xếp hạng nổi tiếng thứ 2933 trên thế giới và thứ 19 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Minh
- Những người nổi tiếng tên Chí Minh
- Những người nổi tiếng tên Hồ Chí Minh
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Hồ Chí Minh với các cháu thiếu nhi
Hình ảnh Chính trị gia Hồ Chí Minh trong hoạt động cách mạng
Hồ Chí Minh- Chính trị gia nổi tiếng Nghệ An
Một hình ảnh chân dung của Chính trị gia Hồ Chí Minh
Ảnh chân dung Hồ Chí Minh khi làm thơ
Ảnh của Hồ Chí Minh cùng đồng chí đồng đội
#19
Chính trị gia nổi tiếng nhất
#199
Cung hoàng đạo Kim Ngưu nổi tiếng
#202
Con giáp tuổi Dần
#2
Sinh năm 1890
#219
Sinh tháng 5
#93
Sinh ngày 19
#44
Sinh ở Nghệ An
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1890 và ngày 19-5
Ngày sinh Hồ Chí Minh (19-5) trong lịch sử
- Ngày 19-5 năm 1536: Anne Boleyn người vợ thứ hai của Vua Henry VIII đã bị xử tử chặt đầu bởi chính chồng của mình.
- Ngày 19-5 năm 1588: Một hạm đội khổng lồ gồm 130 tàu mang tên Armada, nghĩa là "Hải quân Vĩ đại và May mắn nhất", đã lên đường đến Anh. Ba tháng sau, hạm đội bị đánh đắm bởi bão và hải quân Anh.
- Ngày 19-5 năm 1643: Cuộc họp của Plymouth, Connecticut và New Harbour các thuộc địa của vịnh Massachusetts về vấn đề thành lập Liên minh New England.
- Ngày 19-5 năm 1921: Quốc hội đã thông qua Đạo luật Hạn ngạch Khẩn cấp, thiết lập hạn ngạch quốc gia cho người nhập cư.
- Ngày 19-5 năm 1928: "Năm Thánh Ếch Nhảy" thường niên đầu tiên của Quận Calaveras được tổ chức ở Trại Thiên Thần, California.
- Ngày 19-5 năm 1935: Tác giả và quân nhân người Anh, T. E. Lawrence, còn được gọi là "Lawrence of Arabia", đã chết vì vết thương trong một vụ va chạm xe máy.
- Ngày 19-5 năm 1962: Marilyn Monroe đã hát "Chúc mừng sinh nhật" cho tổng thống John F. Kennedy.
- Ngày 19-5 năm 1992: Tu chính án thứ 27 đối với Hiến pháp, trong đó cấm Quốc hội tự tăng lương giữa kỳ, đã có hiệu lực.
- Ngày 19-5 năm 1994: Jacqueline Kennedy Onassis qua đời tại New York.
Các Chính trị gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Nghệ An
Ghi chú về Chính trị gia Hồ Chí Minh
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hồ Chí Minh được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Chính trị gia Hồ Chí Minh có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com