Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ

Nơi sống/ làm việc: Thái Bình

Ngày tháng năm sinh: ?-?-1194

XH chung: #90969

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ

Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ là ai?
Trần Thủ Độ là là có công lớn trong việc sáng lập nên triều đại nhà Trần, được vua Trần phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã đưa Đất Việt đi lên trong tất cả các mặt. Ông có vai trò quan trọng trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất năm 1258, vang danh ngàn đời.
Trần Thủ Độ là nhân vật trụ cột trong thời đại nhà Trần. Ông là công thần sáng lập ra triều đại nhà Trần và là người nắm quyền lãnh đạo đất nước trong những năm đầu nhà Trần.
Năm 1223, sau khi Trần Tự Khánh qua đời, Trần Thủ Độ đã được thay thế nắm quyền trong triều đình. Đối với nhà Lý ông tỏ ra rắn rỏi hơn Trần Tự Khánh.
Năm 1224, ông được phong làm Điện tiền chỉ huy sứ. Vua Huệ Tông và vợ, tức chị họ ông là bà Trần Thị Dung có hai người con gái. Ông ép Huệ Tông bỏ ngôi lên làm thái thượng hoàng để nhường ngôi cho Phật Kim, tức Lý Chiêu Hoàng, khi đó mới 7 tuổi.
Sau đó ông đưa con Trần Thừa là Trần Cảnh, khi đó mới 8 tuổi, vào hầu Lý Chiêu Hoàng, rồi tìm cách cho Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng và đến năm 1225 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Từ đó nhà Trần thay thế triều đại nhà Lý. Thượng hoàng đế Huệ Tông bị ép đi tu, truất làm sư Huệ Quang.
Nhà Trần thành lập ông được phong làm Thống quốc thái sư, lo toan tất cả các việc trong triều đại nhà Trần.
Năm 1232, nhân lúc tông thất nhà Lý về quê ngoại ở làng Hoa Lâm nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội làm lễ cúng tổ tiên, ông đã làm bẫy sập chôn sống nhiều tôn thất nhà Lý, bắt những người còn sống phải đổi sang họ Nguyễn và một số họ khác để trừ tuyệt hậu họa.
Sau khi triều Lý bị phế bỏ, ông đã lấy Linh Từ quốc mẫu làm vợ, vốn là Hoàng hậu của Lý Huệ Tông.
Khi vua Thái Tông và hoàng hậu Lý Chiêu Hoàng lấy nhau đã lâu mà không có con. Năm 1236, ông đã ép Thái Tông lấy chị dâu là công chúa Thuận Thiên vợ của Trần Liễu. Việc đó khiến Trần Liễu thù hận cất quân nổi loạn và Trần Thái Tông toan bỏ đi tu, Nhưng trước sức ép cứng rắn của Trần Thủ Độ, Thái Tông đành quay trở lại ngôi vua, còn Trần Liễu sau khi thất bại cũng phải hàng phục và được phong làm An Sinh vương ở Kinh Môn.
Trần Thủ Độ tuy không đỗ đạt khoa cử nhưng mưu trí hơn người, không chỉ là quyền thần nhà Lý mà là quyền thần của nhà Trần. Đối với nhân dân Đại Việt tổng thể, ông không gây đau thương cho họ. Ông đã giúp nhà Trần hồi phục được phồn thịnh trở lại sau hồi suy yếu cuối thời Lý, và đó chính là cơ sở để đủ sức lực và tinh thần kháng cự được với Mông Cổ.
Năm 1264, ông qua đời hưởng thọ 71 tuổi. Ông được Trần Thái Tông tôn thụy Thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương.

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng


Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ

Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Trần Thủ Độ

Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Thủ Độ sinh ngày ?-?-1194, mất ngày 22/02/1264, hưởng thọ 70 tuổi.
Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Thủ Độ sinh ra tại Tỉnh Thái Bình, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Giáp Dần 1194). Trần Thủ Độ xếp hạng nổi tiếng thứ 90969 trên thế giới và thứ 49 trong danh sách Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Các Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Thái Bình

Ghi chú về Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Thủ Độ được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Danh nhân lịch sử Việt Nam Trần Thủ Độ có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.
Website liên kết: