Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông
Menu:
Lý Thánh Tông
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 30-3-1023
XH chung: #63679
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông là ai?
Lý Thánh Tông là vị hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì đất nước suốt 11 năm, kể từ năm 1054 cho đến khi ông qua đời. Ông có tên húy là Lý Nhật Tôn, là con trai cả của Lý Thái Tông Đế và Kim Thiên hoàng hậu.
Trong sách "Đại Việt sử lược" có ghi chép rằng, Thái tử Nhật Tôn từ bé đã thể hiện là một cậu bé thông minh, lớn lên thì tinh thông kinh truyện, giỏi về chiến lược, hiểu âm luật. Sau khi Lý Thái Tông lên làm vua đã lập ông làm Thái tử. Năm 1033, Lý Thái Tông phong Nhật Tôn tước Khai Hoàng Vương, dựng cung Long Đức làm nơi sinh sống cho ông. Nhật Tôn sớm đã được tiếp xúc với dân chúng nên đã hiểu được nỗi khổ của người dân, đồng thời cũng biết được rất nhiều việc.
Năm 1037, ông được vua cha phong làm Đại nguyên soái, cùng cha mang quân đi dẹp loạn ở Lâm Tây (tức Lai Châu) và đã giành chiến thắng. Năm 1039, Thái Tông Đế đích thân dẫn quân đi đánh Nùng Tồn Phúc ở phía Tây Bắc. Thái tử Nhật Tôn khi đó đã 17 tuổi, được vua cha cử làm giám quốc, coi sóc việc triều chính và kinh thành. Ngày 1/4/1040 âm lịch, ông được vua cha giao quyền xét xử các vụ kiện tụng trong nước, lập cơ quan tại điện Quảng Vũ. Sử thần đời Lê sơ là Ngô Sĩ Liên đã viết trong "Đại việt sử ký toàn thư" để chỉ trích quyết định này của Thái Tông Đế.
Năm 1042, dân chúng ở châu Văn tức Lạng Sơn ngày nay làm binh biến. Nhật Tôn được vua cha phong làm Đô thống Đại nguyên soái đi trấn áp cuộc nổi loạn này. Ngày 1/3/1043 âm lịch, ông phụng lệnh vua cha đi dẹp loạn ở châu Ái nay là Thanh Hóa.
Năm 1054, Thái Tông Đế thấy sức khỏe đã yếu nên cho phép Nhật Tôn được ra coi chầu nghe chính sự. 3/11/1054, Lý Thái Tông băng hà, Lý Nhật Tông lên nối ngôi vua, lấy hiệu là Lý Thánh Tông, niên hiệu đầu của ông là Long Thụy Thái Bình. Ông lập tám hoàng hậu và tôn Mai thị phu nhân lên thành Linh Cảm thái hậu.
Năm 1054, Lý Thánh Tông đã đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt. Quốc hiệu này đã kéo dài 346 năm cho đến khi nhà Hồ đổi tên nước thành Đại Ngu (1400), sau đó nhà Lê khôi phục vào năm 1428 và tồn tại cho đến triều Nguyễn.
Ông được sử sách miêu tả là một vị hoàng đế nhân đức. Ông chủ trương giảm các hình phạt cho tù nhân. Một trong những hành động đầu tiên khi Lý Thánh Tông lên ngôi đó là thiêu hủy các công cụ tra tấn. Ông chú trọng vào sản xuất nông nghiệp. Tháng 10/1056, đã ban bố Chiếu khuyến nông. Ông còn đích thân đi đến nhiều nơi để xem nông dân thu hoạch mùa. Khi nông dân sản xuất gặp nhiều khó khăn, ông còn đem tiền, thóc và lụa cất trong kho chia cho dân nghèo.
Lý Thánh Tông còn là một tín đồ của Phật giáo. Ông đã cho xây dựng nhiều ngôi chùa, dựng tượng Phạm Thiên, Đế Thích bằng vàng, đúc chuông đồng lớn. Ngoài ra, trong khuôn viên của chùa Sùng Khánh ông còn cho dựng Bảo tháp Đại Thắng Tư Thiên (Tháp Báo Thiên) vào năm 1056. Ông cũng trí trọng vào việc mở màng Nho học. Năm 1070, ông cho xây dựng Văn miều và dựng tượng thờ Khổng Tử, Chu Công và 4 học trò xuất sắc. Dưới thời Thánh Tông Đế, xã hội nước Đại Việt tương đối thịnh vượng. Ngoài ra, các cuộc binh biến xảy ra ở Sa Đãng (1061), Mang Quán - Lạng Sơn (1065) đều được ông thân chinh đánh tan gian địch.
Thánh Tông Đế có một người vợ thứ là Nguyên phi Ỷ Lan, là một người nổi tiếng có tài trị nước. Nhà vua muộn con nên không có thái tử giám quốc như những đời vua trước, nhưng chính sự được vẫn được yên ổn là vì có Nguyên phi Ỷ Lan quán xuyến mọi công việc.
Ngày mồng 1 tháng 2 năm 1072, Lý Thánh Tông băng hà tại điện Hội Tiên, trì vì đất nước 17 năm, hưởng thọ 49 tuổi.
Lý Thánh Tông là vị hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì đất nước suốt 11 năm, kể từ năm 1054 cho đến khi ông qua đời. Ông có tên húy là Lý Nhật Tôn, là con trai cả của Lý Thái Tông Đế và Kim Thiên hoàng hậu.
Trong sách "Đại Việt sử lược" có ghi chép rằng, Thái tử Nhật Tôn từ bé đã thể hiện là một cậu bé thông minh, lớn lên thì tinh thông kinh truyện, giỏi về chiến lược, hiểu âm luật. Sau khi Lý Thái Tông lên làm vua đã lập ông làm Thái tử. Năm 1033, Lý Thái Tông phong Nhật Tôn tước Khai Hoàng Vương, dựng cung Long Đức làm nơi sinh sống cho ông. Nhật Tôn sớm đã được tiếp xúc với dân chúng nên đã hiểu được nỗi khổ của người dân, đồng thời cũng biết được rất nhiều việc.
Năm 1037, ông được vua cha phong làm Đại nguyên soái, cùng cha mang quân đi dẹp loạn ở Lâm Tây (tức Lai Châu) và đã giành chiến thắng. Năm 1039, Thái Tông Đế đích thân dẫn quân đi đánh Nùng Tồn Phúc ở phía Tây Bắc. Thái tử Nhật Tôn khi đó đã 17 tuổi, được vua cha cử làm giám quốc, coi sóc việc triều chính và kinh thành. Ngày 1/4/1040 âm lịch, ông được vua cha giao quyền xét xử các vụ kiện tụng trong nước, lập cơ quan tại điện Quảng Vũ. Sử thần đời Lê sơ là Ngô Sĩ Liên đã viết trong "Đại việt sử ký toàn thư" để chỉ trích quyết định này của Thái Tông Đế.
Năm 1042, dân chúng ở châu Văn tức Lạng Sơn ngày nay làm binh biến. Nhật Tôn được vua cha phong làm Đô thống Đại nguyên soái đi trấn áp cuộc nổi loạn này. Ngày 1/3/1043 âm lịch, ông phụng lệnh vua cha đi dẹp loạn ở châu Ái nay là Thanh Hóa.
Năm 1054, Thái Tông Đế thấy sức khỏe đã yếu nên cho phép Nhật Tôn được ra coi chầu nghe chính sự. 3/11/1054, Lý Thái Tông băng hà, Lý Nhật Tông lên nối ngôi vua, lấy hiệu là Lý Thánh Tông, niên hiệu đầu của ông là Long Thụy Thái Bình. Ông lập tám hoàng hậu và tôn Mai thị phu nhân lên thành Linh Cảm thái hậu.
Năm 1054, Lý Thánh Tông đã đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt. Quốc hiệu này đã kéo dài 346 năm cho đến khi nhà Hồ đổi tên nước thành Đại Ngu (1400), sau đó nhà Lê khôi phục vào năm 1428 và tồn tại cho đến triều Nguyễn.
Ông được sử sách miêu tả là một vị hoàng đế nhân đức. Ông chủ trương giảm các hình phạt cho tù nhân. Một trong những hành động đầu tiên khi Lý Thánh Tông lên ngôi đó là thiêu hủy các công cụ tra tấn. Ông chú trọng vào sản xuất nông nghiệp. Tháng 10/1056, đã ban bố Chiếu khuyến nông. Ông còn đích thân đi đến nhiều nơi để xem nông dân thu hoạch mùa. Khi nông dân sản xuất gặp nhiều khó khăn, ông còn đem tiền, thóc và lụa cất trong kho chia cho dân nghèo.
Lý Thánh Tông còn là một tín đồ của Phật giáo. Ông đã cho xây dựng nhiều ngôi chùa, dựng tượng Phạm Thiên, Đế Thích bằng vàng, đúc chuông đồng lớn. Ngoài ra, trong khuôn viên của chùa Sùng Khánh ông còn cho dựng Bảo tháp Đại Thắng Tư Thiên (Tháp Báo Thiên) vào năm 1056. Ông cũng trí trọng vào việc mở màng Nho học. Năm 1070, ông cho xây dựng Văn miều và dựng tượng thờ Khổng Tử, Chu Công và 4 học trò xuất sắc. Dưới thời Thánh Tông Đế, xã hội nước Đại Việt tương đối thịnh vượng. Ngoài ra, các cuộc binh biến xảy ra ở Sa Đãng (1061), Mang Quán - Lạng Sơn (1065) đều được ông thân chinh đánh tan gian địch.
Thánh Tông Đế có một người vợ thứ là Nguyên phi Ỷ Lan, là một người nổi tiếng có tài trị nước. Nhà vua muộn con nên không có thái tử giám quốc như những đời vua trước, nhưng chính sự được vẫn được yên ổn là vì có Nguyên phi Ỷ Lan quán xuyến mọi công việc.
Ngày mồng 1 tháng 2 năm 1072, Lý Thánh Tông băng hà tại điện Hội Tiên, trì vì đất nước 17 năm, hưởng thọ 49 tuổi.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Lý Thánh Tông sinh ngày 30-3-1023, mất ngày 01/02/1072, hưởng thọ 49 tuổi.
Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lý Thánh Tông sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bạch Dương, cầm tinh con (giáp) lợn (Quý Hợi 1023). Lý Thánh Tông xếp hạng nổi tiếng thứ 63679 trên thế giới và thứ 14 trong danh sách Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng.
Lý Thánh Tông sinh ngày 30-3-1023, mất ngày 01/02/1072, hưởng thọ 49 tuổi.
Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lý Thánh Tông sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bạch Dương, cầm tinh con (giáp) lợn (Quý Hợi 1023). Lý Thánh Tông xếp hạng nổi tiếng thứ 63679 trên thế giới và thứ 14 trong danh sách Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Tông
- Những người nổi tiếng tên Thánh Tông
- Những người nổi tiếng tên Lý Thánh Tông
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Vua Lý Thánh Tông được thờ cúng tại nhiều nơi trong nước
Ảnh tượng đồng vua Lý Thánh Tông
#14
Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng nhất
#4822
Cung hoàng đạo Bạch Dương nổi tiếng
#5458
Con giáp tuổi Hợi
#1
Sinh năm 1023
#5138
Sinh tháng 3
#1853
Sinh ngày 30
#1598
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1023 và ngày 30-3
Ngày sinh Lý Thánh Tông (30-3) trong lịch sử
- Ngày 30-3 năm 1842: Gây mê được sử dụng lần đầu tiên trong một ca phẫu thuật.
- Ngày 30-3 năm 1856: Hiệp ước Paris được ký kết, đánh dấu sự kết thúc Chiến tranh Krym.
- Ngày 30-3 năm 1867: Một hiệp ước về việc mua Alaska từ Nga với số tiền 7,2 triệu đô la, khoảng hai xu một mẫu Anh, đã được đệ trình lên Thượng viện Hoa Kỳ.
- Ngày 30-3 năm 1870: Tu chính án thứ 15 của Hiến pháp Hoa Kỳ đã có hiệu lực, đảm bảo quyền bỏ phiếu bất kể chủng tộc.
- Ngày 30-3 năm 1964: Game show Jeopardy ra mắt trên truyền hình.
- Ngày 30-3 năm 1981: Tổng thống Ronald Reagan bị John Hinckley bắn vào ngực khi ông rời một khách sạn ở Washington.
- Ngày 30-3 năm 2002: Hoàng thái hậu Elizabeth của Anh qua đời ở tuổi 101.
Các Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Lý Thánh Tông được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Hoàng Đế Việt Nam Lý Thánh Tông có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com