Nhà sử học Phan Huy Lê
Menu:
Phan Huy Lê
Nơi sống/ làm việc: Việt Nam
Ngày tháng năm sinh: 23-2-1934 (90 tuổi)
XH chung: #95387
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà sử học Phan Huy Lê là ai?
Nhắc đên giáo sư, nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê ai cũng nhớ đến chuyên gia hàng đầu về lịch sử Việt Nam. Ông được biết đến là Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2015 trong các khóa II. III, IV, V và khóa VI. Bên cạnh đó, ông giữ nhiều chức vụ chủ chốt như uỷ viên của nhiều Hội đồng Quốc gia Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa, Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hội đồng Lý luận Trung ương, Hội đồng Khoa học và Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, Hội đồng Quốc gia Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước, Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia... Ở cương vị nào, ông cũng đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có nhiều đóng góp xuất sắc.
Một số giải thưởng ông đã nhận:
Nhắc đên giáo sư, nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê ai cũng nhớ đến chuyên gia hàng đầu về lịch sử Việt Nam. Ông được biết đến là Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2015 trong các khóa II. III, IV, V và khóa VI. Bên cạnh đó, ông giữ nhiều chức vụ chủ chốt như uỷ viên của nhiều Hội đồng Quốc gia Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa, Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hội đồng Lý luận Trung ương, Hội đồng Khoa học và Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, Hội đồng Quốc gia Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước, Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia... Ở cương vị nào, ông cũng đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có nhiều đóng góp xuất sắc.
Một số giải thưởng ông đã nhận:
- Năm 1980, ông được phong làm giáo sư
- Năm 1985, ôgn được tặng Huân chương kháng chiến hạng nhì
- Năm 1988, ông được Nhà nước phong Nhà giáo ưu tú
- Năm 1994, ông tiếp tục được Nhà nước phong tặng Nhà giáo nhân dân
- Huân chương Lao động hạng ba năm 1974, hạng nhì năm 1994, hạng nhất năm 1998
- Giải thưởng Quốc tế Văn hoá châu Á Fukuoka, Nhật Bản năm 1996
- Giải thưởng Nhà nước năm 2000
- Huân chương Cành cọ Hàn lâm của chính phủ Pháp năm 2002
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học năm 2016
- .....
- Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập II
- Tìm hiểu thêm về phong trào nông dân Tây Sơn
- Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập III
- Nguyễn Trãi, Quân trung từ mệnh tập
- Khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào đấu tranh giải phóng đất nước vào đầu thế kỉ XV
- Nguyễn Trãi toàn tập
- Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc
- Khởi nghĩa Lam Sơn
- Lịch sử Việt Nam
- Nguyễn Trãi (1380-1442)
- L’itinéraire d’un historien britanique
- Lịch sử Việt Nam tập I
- Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 và 1288
- Văn hoá Việt Nam tổng hợp: những bước đi của lịch sử Đại thắng Thăng Long xuân Kỉ Dậu
- Phan Huy Chú: Hải Trình chí lược
- Địa bạ Hà Đông
- Thăng Long – Hà Nội
- Gia tộc và gia phổ Việt Nam
Phan Huy Lê từ nhỏ đã thừa hưởng truyền thống hiếu học của gia đình và quê hương; vào năm 1952, ông bắt đầu đi học Dự bị Đại học ở Thanh Hoá. vốn là người có năng khiếu và đam mê khoa học tự nhiên ông được tiếp xúc với nhiều trí thức khác trong xã hội vì vậy ông đã lựa chọn môn Toán và Lý trở thành bộ môn cho tương lai nghề nghiệp của mình.
Sau đó, được hai thầy giáo đó là GS. Trần Văn Giàu và GS. Đào Duy Anh phát hiện ra tài năng lịch sử ở trong con người ông nên đã hường ông vào học ban sử -địa của trường Đại học sư phạm Hà Nội.
Sau khi vừa tốt nghiệp, ông đã được nhận ngay vào Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại của Khoa Lịch sử và làm trợ lý cho GS. Đào Duy Anh. trong thời gian làm trợ lý giảng dạy, ông được giao nhiệm vụ viết bài giảng và đảm nhiệm các công việc của những chuyên gia thực thụ. Sau 2 năm dù mới 24 tuổi đời, ông trở thành người chủ nhiệm chính trong hệ thống các môn khoa học xã hội Việt Nam của Viện Sử học.
Sau đó, ông giành nhiều thời gian để nghiên cứu về chân lý lịch sử cùng với đó là nghiên cứu về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và những trận đánh lớn trong lịch sử và trở thành những tác phẩm lịch sử quân sự tiêu biểu.
Từ năm 1988 cho đến nay ông đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch hội Sử học Việt Nam và là người sáng lập Trung tâm Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam của trường Đại học Tổng hợp nay là Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển. Đến năm 1995, ông là người sáng lập Khoa Đông phương học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Từ năm 2004 đến năm 2009, ông là Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo cho Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Giao lưu văn hóa nay là Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
Tháng 5 năm 2011, ông được bầu làm thông tín viên ngoại quốc của Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn Pháp.
Sau đó, được hai thầy giáo đó là GS. Trần Văn Giàu và GS. Đào Duy Anh phát hiện ra tài năng lịch sử ở trong con người ông nên đã hường ông vào học ban sử -địa của trường Đại học sư phạm Hà Nội.
Sau khi vừa tốt nghiệp, ông đã được nhận ngay vào Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại của Khoa Lịch sử và làm trợ lý cho GS. Đào Duy Anh. trong thời gian làm trợ lý giảng dạy, ông được giao nhiệm vụ viết bài giảng và đảm nhiệm các công việc của những chuyên gia thực thụ. Sau 2 năm dù mới 24 tuổi đời, ông trở thành người chủ nhiệm chính trong hệ thống các môn khoa học xã hội Việt Nam của Viện Sử học.
Sau đó, ông giành nhiều thời gian để nghiên cứu về chân lý lịch sử cùng với đó là nghiên cứu về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và những trận đánh lớn trong lịch sử và trở thành những tác phẩm lịch sử quân sự tiêu biểu.
Từ năm 1988 cho đến nay ông đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch hội Sử học Việt Nam và là người sáng lập Trung tâm Trung tâm hợp tác nghiên cứu Việt Nam của trường Đại học Tổng hợp nay là Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển. Đến năm 1995, ông là người sáng lập Khoa Đông phương học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Từ năm 2004 đến năm 2009, ông là Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo cho Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Giao lưu văn hóa nay là Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển
Tháng 5 năm 2011, ông được bầu làm thông tín viên ngoại quốc của Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn Pháp.
Giáo sư Phan Huy Lê sinh ra trong một gia đình thuộc dòng họ khoa bảng nổi tiếng với những danh nhân văn hóa lớn như Phan Huy Cẩn, Phan Huy Ích, Phan Huy Thực, Phan Huy Vịnh, Phan Huy Chú, Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy... Cha của giáo sư là Phan Huy Tùng là một tiến sĩ Nho học ông từng đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu vào năm 1913, cha của ông từng nổi tiếng là một vị quan thanh liêm, phúc đức, nhân hậu, hết mực yêu con, quý cháu. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà sử học Phan Huy Lê là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà sử học Phan Huy Lê cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà sử học Phan Huy Lê sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Phan Huy Lê sinh ngày 23-2-1934 (90 tuổi).
Nhà sử học Phan Huy Lê sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Phan Huy Lê sinh ra tại Tỉnh Hà Tĩnh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) chó (Giáp Tuất 1934). Phan Huy Lê xếp hạng nổi tiếng thứ 95387 trên thế giới và thứ 76 trong danh sách Nhà sử học nổi tiếng.
Phan Huy Lê sinh ngày 23-2-1934 (90 tuổi).
Nhà sử học Phan Huy Lê sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Phan Huy Lê sinh ra tại Tỉnh Hà Tĩnh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) chó (Giáp Tuất 1934). Phan Huy Lê xếp hạng nổi tiếng thứ 95387 trên thế giới và thứ 76 trong danh sách Nhà sử học nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Giáo sư Phan Huy Lê
Giáo sư Phan Huy Lê -Chủ tịch Hội Khoa học & Lịch sử Việt Nam
Giáo sư Phan Huy Lê - chuyên gia hàng đầu về lịch sử Việt Nam
Vợ chồng giáo sư Phan Huy Lê cùng với Đại sứ Pháp - ông Bertrand Lortholary.
Giáo sư Phan Huy Lê cùng với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Hội thảo.
#76
Nhà sử học nổi tiếng nhất
#12768
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#8064
Con giáp tuổi Tuất
#353
Sinh năm 1934
#174
Sinh ở Hà Tĩnh
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1934 và ngày 23-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Phan Huy Lê
- Thủ tướng Dollfuss của Áo bị Đức quốc xã ám sát.
- Hitler trở thành Quốc trưởng khi chức vụ thủ tướng và chức vụ tổng thống được thống nhất.
- U.S.S.R. được nhận vào Hội Quốc Liên.
- Chị em nhà Dionne, những đứa trẻ thuộc nhóm ngũ cốc đầu tiên sống sót sau giai đoạn sơ sinh, sinh ra ở Canada. Bối cảnh: Nhiều lần sinh
- Mao Trạch Đông bắt đầu Tháng Ba kéo dài ở phía bắc với 100.000 binh sĩ.
Ngày sinh Phan Huy Lê (23-2) trong lịch sử
- Ngày 23-2 năm 1821: Nhà thơ lãng mạn người Anh John Keats qua đời ở Roma, Ý
- Ngày 23-2 năm 1836: Tướng Mexico Santa Anna bắt đầu cuộc vây hãm Alamo.
- Ngày 23-2 năm 1896: Tootsie Roll được giới thiệu bởi Leo Hirshfield.
- Ngày 23-2 năm 1898: 1898 Tiểu thuyết gia người Pháp Emile Zola bị kết tội phỉ báng và bị kết án tù vì viết bức thư "J'accuse" cáo buộc chính phủ bài Do Thái và bỏ tù sai Đại úy Alfred Dreyfus.
- Ngày 23-2 năm 1942: Trận pháo kích đầu tiên của phe Trục vào đất Mỹ diễn ra gần Santa Barbara, California.
- Ngày 23-2 năm 1945: Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ giương cao lá cờ Hoa Kỳ trên Iwo Jima.
- Ngày 23-2 năm 1997: Các nhà khoa học Scotland đã công bố nhân bản thành công cừu Dolly.
- Ngày 23-2 năm 2011: Chính quyền Obama xác định rằng Đạo luật Bảo vệ Hôn nhân là vi hiến.
Các Nhà sử học nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Tĩnh
Ghi chú về Nhà sử học Phan Huy Lê
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Phan Huy Lê được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà sử học Phan Huy Lê có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com