Nhạc sĩ Hoàng Trọng
Nhạc sĩ Hoàng Trọng là ai?
Nhạc sĩ Hoàng Trọng tên thật là Hoàng Trung Trọng, ông được mệnh danh là "Vua Tango" của âm nhạc Việt Nam.
Nhạc sĩ Hoàng Trọng bắt đầu sáng tác từ năm 1938, nhạc phẩm đầu tay của ông mang tên "Đêm trăng". Nhạc phẩm mang giai điệu Tango đầu tiên của ông và cũng là bản Tango đầu tiên của âm nhạc Việt Nam chính là ca khúc "Tiếng đàn tôi". Sau đó, ông liên tiếp cho ra mắt nhiều sáng tác thành công như: Cánh hoa yêu, Dừng bước giang hồ, Gió mùa xuân tới, Một thưở yêu đàn, Nhạc sầu tương tư, Ngàn thu áo tím, Tiễn bước sang ngang, Hai phương trời cách biệt...
Sau nhiều năm sáng tác, ông viết cuốn Tự học Hạ Uy cầm, tích lũy từ những kinh nghiệm dạy đàn trước đó, và được nhà xuất bản Thế giới phát hành.
Ngoài ra, nhạc sĩ Hoàng Trọng còn tham gia viết nhạc phim,. Ông sáng tác nhạc phim cho các bộ phim có tiếng như Xin nhận nơi này làm quê hương, Giã từ bóng tối, Người tình không chân dung, Sau giờ giới nghiêm, Bão tình... Ca khúc nhạc phim "Triệu phú bất đắc dĩ", đã giúp nhạc sĩ Hoàng Trọng nhận giải thưởng Văn học Nghệ thuật của Việt Nam Cộng hòa trong năm 1972 - 1973.
Năm 1992 Hoàng Trọng sang định cư tại Hoa Kỳ và qua đời ngày 16 tháng 7 năm 1998.
Ca khúc do ông sáng tác:
1-Chiều về thôn xưa
2-Chiều vũng tàu
3-Đêm trăng
4-Đêm về
5-Đẹp giấc mơ hoa
6-Dừng bước giang hồ
7-Đường về
8-Đường về dĩ vãng
9-Em còn nhớ không em
10-Gió lạnh chiều đông
11-Hai phương trời cách biệt
12-Hẹn gió xuân về
13-Hình ảnh quê xưa
14-Hoa xuân
15-Bẽ bàng
16-Bến mơ
17-Bên sông đưa người
18-Bơ vơ
19-Bóng trăng xưa
20-Buồn nhớ quê hương
21-Cánh hoa xưa
22-Châu Đốc miền quê yêu
23-Chiều mưa
24-Chiều mưa nhớ Bắc
25-Chiều rơi đó em
26-Nhớ hoài
27-Nhớ thương
28-Say say say
29-Thôi đừng lưu luyến em ơi
30-Thu qua
31-Tiếng đàn tôi
32-Tiếng lòng
33-Tìm lại hương yêu
34-Tìm một ánh sao
35-Tình thơ mộng
36-Tôi vẫn yêu hoa màu tím
37-Trang nhật ký
38-Trăng sầu viễn xứ
39-Vào mộng
40-Vui cảnh xây đời
41-Hồn thanh niên
42-Hương đời đẹp tươi
43-Hương mộc lan
44-Khóc biệt kinh kỳ
45-Khúc ca màu xanh
46-Khúc đàn tâm
47-Khúc nhạc xuân
48-Khúc tình ca ngày cưới
49-Lá rụng
50-Lạnh lùng
51-Mộng cô đơn
52-Mộng đẹp tình xuân
53-Một người lên xe hoa
54-Một nụ Cười
55-Một thuở yêu đàn
56-Mùa hoa thắm
57-Người đi chưa về
58-Người tình không chân dung (Anh là ai)
59-Nhặt lá vàng
Nhạc sĩ Hoàng Trọng tên thật là Hoàng Trung Trọng, ông được mệnh danh là "Vua Tango" của âm nhạc Việt Nam.
Nhạc sĩ Hoàng Trọng bắt đầu sáng tác từ năm 1938, nhạc phẩm đầu tay của ông mang tên "Đêm trăng". Nhạc phẩm mang giai điệu Tango đầu tiên của ông và cũng là bản Tango đầu tiên của âm nhạc Việt Nam chính là ca khúc "Tiếng đàn tôi". Sau đó, ông liên tiếp cho ra mắt nhiều sáng tác thành công như: Cánh hoa yêu, Dừng bước giang hồ, Gió mùa xuân tới, Một thưở yêu đàn, Nhạc sầu tương tư, Ngàn thu áo tím, Tiễn bước sang ngang, Hai phương trời cách biệt...
Sau nhiều năm sáng tác, ông viết cuốn Tự học Hạ Uy cầm, tích lũy từ những kinh nghiệm dạy đàn trước đó, và được nhà xuất bản Thế giới phát hành.
Ngoài ra, nhạc sĩ Hoàng Trọng còn tham gia viết nhạc phim,. Ông sáng tác nhạc phim cho các bộ phim có tiếng như Xin nhận nơi này làm quê hương, Giã từ bóng tối, Người tình không chân dung, Sau giờ giới nghiêm, Bão tình... Ca khúc nhạc phim "Triệu phú bất đắc dĩ", đã giúp nhạc sĩ Hoàng Trọng nhận giải thưởng Văn học Nghệ thuật của Việt Nam Cộng hòa trong năm 1972 - 1973.
Năm 1992 Hoàng Trọng sang định cư tại Hoa Kỳ và qua đời ngày 16 tháng 7 năm 1998.
Ca khúc do ông sáng tác:
1-Chiều về thôn xưa
2-Chiều vũng tàu
3-Đêm trăng
4-Đêm về
5-Đẹp giấc mơ hoa
6-Dừng bước giang hồ
7-Đường về
8-Đường về dĩ vãng
9-Em còn nhớ không em
10-Gió lạnh chiều đông
11-Hai phương trời cách biệt
12-Hẹn gió xuân về
13-Hình ảnh quê xưa
14-Hoa xuân
15-Bẽ bàng
16-Bến mơ
17-Bên sông đưa người
18-Bơ vơ
19-Bóng trăng xưa
20-Buồn nhớ quê hương
21-Cánh hoa xưa
22-Châu Đốc miền quê yêu
23-Chiều mưa
24-Chiều mưa nhớ Bắc
25-Chiều rơi đó em
26-Nhớ hoài
27-Nhớ thương
28-Say say say
29-Thôi đừng lưu luyến em ơi
30-Thu qua
31-Tiếng đàn tôi
32-Tiếng lòng
33-Tìm lại hương yêu
34-Tìm một ánh sao
35-Tình thơ mộng
36-Tôi vẫn yêu hoa màu tím
37-Trang nhật ký
38-Trăng sầu viễn xứ
39-Vào mộng
40-Vui cảnh xây đời
41-Hồn thanh niên
42-Hương đời đẹp tươi
43-Hương mộc lan
44-Khóc biệt kinh kỳ
45-Khúc ca màu xanh
46-Khúc đàn tâm
47-Khúc nhạc xuân
48-Khúc tình ca ngày cưới
49-Lá rụng
50-Lạnh lùng
51-Mộng cô đơn
52-Mộng đẹp tình xuân
53-Một người lên xe hoa
54-Một nụ Cười
55-Một thuở yêu đàn
56-Mùa hoa thắm
57-Người đi chưa về
58-Người tình không chân dung (Anh là ai)
59-Nhặt lá vàng
Hoàng Trọng sinh ra tại Hải Dương, đến năm 1927 gia đình ông chuyển về sống tại Nam Định sinh sống.
Năm 1933, ông bắt đầu học nhạc qua người anh trai là Hoàng Trung Quý.
Từ năm 1937, Hoàng Trọng học nhạc tại trường Thầy Dòng Saint Thomas Nam Định. Đến năm 1941, ông tiếp tục nghiên cứu âm nhạc qua sách vở và học hàm thụ từ một trường ở Paris. Khoảng năm 1940, Ông có mở một lớp dạy nhạc tại Nam Định.
Năm 15 tuổi, nhạc sĩ Hoàng Trọng cùng một số người bạn là Đan Thọ, Đặng Thế Phong, Bùi Công Kỳ... rủ nhau thành lập một ban nhạc, ban nhạc này được đặt tên là Thiên Thai. Ban nhạc Thiên Thai thường trình diễn tại phòng trà Thiên Thai của nhạc sĩ Hoàng Trọng tại Thái Bình.
Năm 1950, nhạc sĩ Hoàng Trọng gia nhập quân đội. Ông đảm nhận vai trò Trưởng ban Quân nhạc Bảo Chính Đoàn. Từ năm 1954, ông vào miền nam sinh sống và tạo dựng sự nghiệp. Ông đã thành lập những ban nhạc trình diễn trên đài phát thanh Sài Gòn, đài Quân đội, đài Tiếng Nói Tự Do và đài Truyền hình Việt Nam. Năm 1967, thành lập Ban hợp xướng Tiếng Tơ Đồng, quy tụ được nhiều ca sĩ danh tiếng.
Năm 1933, ông bắt đầu học nhạc qua người anh trai là Hoàng Trung Quý.
Từ năm 1937, Hoàng Trọng học nhạc tại trường Thầy Dòng Saint Thomas Nam Định. Đến năm 1941, ông tiếp tục nghiên cứu âm nhạc qua sách vở và học hàm thụ từ một trường ở Paris. Khoảng năm 1940, Ông có mở một lớp dạy nhạc tại Nam Định.
Năm 15 tuổi, nhạc sĩ Hoàng Trọng cùng một số người bạn là Đan Thọ, Đặng Thế Phong, Bùi Công Kỳ... rủ nhau thành lập một ban nhạc, ban nhạc này được đặt tên là Thiên Thai. Ban nhạc Thiên Thai thường trình diễn tại phòng trà Thiên Thai của nhạc sĩ Hoàng Trọng tại Thái Bình.
Năm 1950, nhạc sĩ Hoàng Trọng gia nhập quân đội. Ông đảm nhận vai trò Trưởng ban Quân nhạc Bảo Chính Đoàn. Từ năm 1954, ông vào miền nam sinh sống và tạo dựng sự nghiệp. Ông đã thành lập những ban nhạc trình diễn trên đài phát thanh Sài Gòn, đài Quân đội, đài Tiếng Nói Tự Do và đài Truyền hình Việt Nam. Năm 1967, thành lập Ban hợp xướng Tiếng Tơ Đồng, quy tụ được nhiều ca sĩ danh tiếng.
Ông kết hôn và có ba người con Hoàng Nhạc Đô, Hoàng Cung Fa, Hoàng Bạch La. Từ năm 1954, nhạc sĩ Hoàng Trọng đưa ba người con vào Miền Nam sinh sống.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Hoàng Trọng là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Hoàng Trọng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Hoàng Trọng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Hoàng Trọng sinh ngày ?-?-1922, mất ngày 16/07/1998, hưởng thọ 76 tuổi.
Nhạc sĩ Hoàng Trọng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hoàng Trọng sinh ra tại Tỉnh Bình Dương, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Nước California. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) chó (Nhâm Tuất 1922). Hoàng Trọng xếp hạng nổi tiếng thứ 83942 trên thế giới và thứ 954 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Hoàng Trọng sinh ngày ?-?-1922, mất ngày 16/07/1998, hưởng thọ 76 tuổi.
Nhạc sĩ Hoàng Trọng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hoàng Trọng sinh ra tại Tỉnh Bình Dương, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Nước California. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) chó (Nhâm Tuất 1922). Hoàng Trọng xếp hạng nổi tiếng thứ 83942 trên thế giới và thứ 954 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Hoàng Trọng
Một bức ảnh mới về Hoàng Trọng- Nhạc sĩ nổi tiếng Bình Dương- Việt Nam
Hình ảnh mới nhất về Nhạc sĩ Hoàng Trọng
#954
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#10409
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#7134
Con giáp tuổi Tuất
#256
Sinh năm 1922
#64
Sinh ở Bình Dương
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1922 và ngày 31-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Hoàng Trọng
- Mussolini diễu hành trên Rome; thành lập chính phủ Phát xít.
- Nhà nước Tự do Ailen, một cơ quan thống trị tự quản của Đế chế Anh, chính thức được tuyên bố.
- Kemal Atatürk, người sáng lập nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại, đã lật đổ vị vua cuối cùng.
- Ủy ban bồi thường ấn định trách nhiệm pháp lý của Đức ở mức 132 tỷ mark vàng. Lạm phát ở Đức bắt đầu.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bình Dương
Ghi chú về Nhạc sĩ Hoàng Trọng
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hoàng Trọng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Hoàng Trọng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.