Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương
Nguyễn Văn Thương
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 22-5-1910
XH chung: #39932
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương là ai?
Nguyễn Văn Thương là một nhà văn hóa lớn, một nhạc sĩ tiêu biểu của tân nhạc Việt Nam. Ông từng là Trưởng đoàn Ca múa nhạc Việt Nam, Giám đốc Nhạc viện Hà Nội.
Năm 1936, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương đã cho ra đời ca khúc đầu tiên, một ca khúc viết về Huế, ca khúc "Trên sông Hương". Khi đang làm công tác tuyên truyền trên mặt trận khắc nghiệt Bình Trị Thiên, Nguyễn Văn Thương đã sáng tác bài hát "Bình Trị Thiên khói lửa". Ngay sau khi ca khúc ra đời đã trở nên phổ biến rộng rãi. Ca khúc được cho là sáng tác thành công nhất của nhạc sĩ NGuyễn Văn Thương và đã trở thành một ca khúc bất hũ của mọi thời đại đó chính là "Đêm đông". Ca khúc được viết vào năm 1939, trong tâm trạng của một chàng sinh viên khi ăn tết xa nhà. Anh cảm thấy rất buồn và nhớ gia đình.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương còn là tác giả của nhiều bản khí nhạc như Lý hoài nam (độc tấu sáo trúc, cùng Ngọc Phan), Buôn làng vào hội, Quê hương (cùng Hoàng Dương), Ngày hội non sông độc tấu sáo trúc và bộ gõ, Rhapsodie số 2 cho đàn T’rưng và dàn nhạc giao hưởng, Trở về đất mẹ cho violoncelle và piano... Đặc biệt, bản giao hưởng thơ "Đồng khởi" ông đã được trình diễn tại Leipzig, Cộng hoà Dân chủ Đức năm 1971.
Ông còn sáng tác một số bản nhạc cho các phim như: Vợ chồng A Phủ, Dòng sông âm vang, HSao Tháng Tám, Ngày ấy bên bờ sông Lam, ai Bà mẹ, Bình minh xôn xao, Thành phố lúc rạng đông.... Ngoài ra, ông còn viết nhạc cho tác phẩm múa như: Tấm Cám, Chàm rông, Múa ô, Thiếu nữ bên hồ, Dưới trăng...
Nhạc sĩ Nguyễn văn Thương là tác giả của Tuyển tập piano, Tuyển tập 16 bài dân ca và dân xã Việt Nam.
Nhạc sĩ Nguyễn văn Thương qua đời ngày 5 tháng 12 2002, tại Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành tích:
1. Danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân
2. Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 2 - 2001)
3. Phong hàm Giáo sư
4. Huân chương Ðộc Lập
5. Huân chương Lao động
6. Huân chương Lao động xuất sắc của Nhà nước Liên Xô
7. Huân chương Hoàng Hậu Kôxamăc của Vương quốc Campuchia
Ca khúc:
1. Người đẹp vườn xuân
2. Trên sông Hương
3. Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ
4. Dân ta đánh giặc anh hùng
5. Gửi Huế giải phóng
6. Bài ca trên núi
7. Bình Trị Thiên khói lửa
8. Bướm hoa
9. Đêm đông
10. Bài ca trong hang đá
11. Dâng người tiếng hát mùa xuân
Tác phẩm khí nhạc:
1. Romance số 5
2. Trở về đất mẹ cho violoncelle và piano
3. Thơ múa Chim Gâu, Bà mẹ thành đồng
4. Tổ chức biến tấu cho piano Quê hương Tây Nguyên
5. Vũ kịch Tấm Cám
6. Vũ khúc ngày hội
7. Độc tấu sáo trúc và bộ gõ Ngày hội non sông
8. Độc tấu sáo trúc Lý hoài nam
9. Giao hưởng thơ Ðồng Khởi
10. Chủ đề và biến tấu cho piano
11. Độc tấu cello Trở về đất mẹ
12. Adagio Bên dòng sông Thương
13. Adagio số 3
14. Độc tấu dàn tre lắc và bộ gõ Buôn làng vào hội
15. Rhapsodie số 2 cho đàn T'rưng và Dàn nhạc giao hưởng
Nguyễn Văn Thương là một nhà văn hóa lớn, một nhạc sĩ tiêu biểu của tân nhạc Việt Nam. Ông từng là Trưởng đoàn Ca múa nhạc Việt Nam, Giám đốc Nhạc viện Hà Nội.
Năm 1936, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương đã cho ra đời ca khúc đầu tiên, một ca khúc viết về Huế, ca khúc "Trên sông Hương". Khi đang làm công tác tuyên truyền trên mặt trận khắc nghiệt Bình Trị Thiên, Nguyễn Văn Thương đã sáng tác bài hát "Bình Trị Thiên khói lửa". Ngay sau khi ca khúc ra đời đã trở nên phổ biến rộng rãi. Ca khúc được cho là sáng tác thành công nhất của nhạc sĩ NGuyễn Văn Thương và đã trở thành một ca khúc bất hũ của mọi thời đại đó chính là "Đêm đông". Ca khúc được viết vào năm 1939, trong tâm trạng của một chàng sinh viên khi ăn tết xa nhà. Anh cảm thấy rất buồn và nhớ gia đình.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương còn là tác giả của nhiều bản khí nhạc như Lý hoài nam (độc tấu sáo trúc, cùng Ngọc Phan), Buôn làng vào hội, Quê hương (cùng Hoàng Dương), Ngày hội non sông độc tấu sáo trúc và bộ gõ, Rhapsodie số 2 cho đàn T’rưng và dàn nhạc giao hưởng, Trở về đất mẹ cho violoncelle và piano... Đặc biệt, bản giao hưởng thơ "Đồng khởi" ông đã được trình diễn tại Leipzig, Cộng hoà Dân chủ Đức năm 1971.
Ông còn sáng tác một số bản nhạc cho các phim như: Vợ chồng A Phủ, Dòng sông âm vang, HSao Tháng Tám, Ngày ấy bên bờ sông Lam, ai Bà mẹ, Bình minh xôn xao, Thành phố lúc rạng đông.... Ngoài ra, ông còn viết nhạc cho tác phẩm múa như: Tấm Cám, Chàm rông, Múa ô, Thiếu nữ bên hồ, Dưới trăng...
Nhạc sĩ Nguyễn văn Thương là tác giả của Tuyển tập piano, Tuyển tập 16 bài dân ca và dân xã Việt Nam.
Nhạc sĩ Nguyễn văn Thương qua đời ngày 5 tháng 12 2002, tại Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành tích:
1. Danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân
2. Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 2 - 2001)
3. Phong hàm Giáo sư
4. Huân chương Ðộc Lập
5. Huân chương Lao động
6. Huân chương Lao động xuất sắc của Nhà nước Liên Xô
7. Huân chương Hoàng Hậu Kôxamăc của Vương quốc Campuchia
Ca khúc:
1. Người đẹp vườn xuân
2. Trên sông Hương
3. Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ
4. Dân ta đánh giặc anh hùng
5. Gửi Huế giải phóng
6. Bài ca trên núi
7. Bình Trị Thiên khói lửa
8. Bướm hoa
9. Đêm đông
10. Bài ca trong hang đá
11. Dâng người tiếng hát mùa xuân
Tác phẩm khí nhạc:
1. Romance số 5
2. Trở về đất mẹ cho violoncelle và piano
3. Thơ múa Chim Gâu, Bà mẹ thành đồng
4. Tổ chức biến tấu cho piano Quê hương Tây Nguyên
5. Vũ kịch Tấm Cám
6. Vũ khúc ngày hội
7. Độc tấu sáo trúc và bộ gõ Ngày hội non sông
8. Độc tấu sáo trúc Lý hoài nam
9. Giao hưởng thơ Ðồng Khởi
10. Chủ đề và biến tấu cho piano
11. Độc tấu cello Trở về đất mẹ
12. Adagio Bên dòng sông Thương
13. Adagio số 3
14. Độc tấu dàn tre lắc và bộ gõ Buôn làng vào hội
15. Rhapsodie số 2 cho đàn T'rưng và Dàn nhạc giao hưởng
Năm 9 tuổi, ông học đàn nguyệt và tự học ký xướng âm qua sách của Pháp.
Năm 1939, Nguyễn Văn Thương ra Hà Nội học.
Năm 1942, Nguyễn Văn Thương vào làm việc ở Trung tâm Bưu điện Sài Gòn
Năm 1939, Nguyễn Văn Thương ra Hà Nội học.
Năm 1942, Nguyễn Văn Thương vào làm việc ở Trung tâm Bưu điện Sài Gòn
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Văn Thương sinh ngày 22-5-1910, mất ngày 12/2002, hưởng thọ 108 tuổi.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Thương sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Tử, cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1910). Nguyễn Văn Thương xếp hạng nổi tiếng thứ 39932 trên thế giới và thứ 206 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Nguyễn Văn Thương sinh ngày 22-5-1910, mất ngày 12/2002, hưởng thọ 108 tuổi.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Thương sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Tử, cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1910). Nguyễn Văn Thương xếp hạng nổi tiếng thứ 39932 trên thế giới và thứ 206 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Thương
- Những người nổi tiếng tên Văn Thương
- Những người nổi tiếng tên Nguyễn Văn Thương
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương
Hình ảnh cố nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương- Nhạc sĩ nổi tiếng Thừa Thiên Huế- Việt Nam
#206
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#3343
Cung hoàng đạo Song Tử nổi tiếng
#3362
Con giáp tuổi Tuất
#33
Sinh năm 1910
#3291
Sinh tháng 5
#1241
Sinh ngày 22
#52
Sinh ở Thừa Thiên Huế
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1910 và ngày 22-5
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Văn Thương
- Liên minh Nam Phi được thành lập với thủ đô nghị viện ở Cape Town và thủ đô hành chính ở Pretoria (ngày 31 tháng 5).
- Chế độ quân chủ của Bồ Đào Nha chấm dứt. Teofilio Braga đã được bầu làm tổng thống của nước cộng hòa mới.
- Cuộc cách mạng Mexico bắt đầu; Francisco Madero xuất bản bản tuyên ngôn Kế vị Tổng thống vào năm 1910.
- Nhật Bản chính thức thôn tính Hàn Quốc.
Ngày sinh Nguyễn Văn Thương (22-5) trong lịch sử
- Ngày 22-5 năm 1455: Mở màn trận nội chiến đầu tiên trong cuộc chiến tranh hoa hồng kéo dài 30 năm diễn ra tại St. Albans.
- Ngày 22-5 năm 1761: Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên ở Hoa Kỳ được ký và ban hành ở Philadelphia.
- Ngày 22-5 năm 1849: Abraham Lincoln đã nhận được bằng sáng chế số 6469 cho ụ nổi của mình.
- Ngày 22-5 năm 1927: Một trận động đất gần Tây Ninh, Trung Quốc, với cường độ 8,3 đã cướp đi sinh mạng của khoảng 200.000 nạn nhân.
- Ngày 22-5 năm 1947: Học thuyết của Harry S. Truman đã viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để chống lại sự lây lan của Chủ nghĩa Cộng sản.
- Ngày 22-5 năm 1972: Tích Lan trở thành Sri Lanka.
- Ngày 22-5 năm 1990: Bắc Yemen và Nam Yemen hợp nhất để tạo thành Cộng hòa Yemen.
- Ngày 22-5 năm 1992: Johnny Carson dẫn chương trình tập cuối cùng của chương trình Tonight Show của anh ấy.
- Ngày 22-5 năm 2003: Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Iraq và ủng hộ chính quyền do Hoa Kỳ lãnh đạo ở Iraq.
- Ngày 22-5 năm 2011: Ít nhất 140 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương khi một cơn lốc xoáy rộng ba phần tư dặm tấn công Joplin, Missouri. Trận lốc xoáy là một trong những cơn lốc xoáy chết chóc nhất trong lịch sử quốc gia, phá hủy gần một phần ba thành phố và làm hư hại khoảng 2.000 tòa nhà, bao gồm cả các nhà máy xử lý nước và nước thải.
- Ngày 22-5 năm 2012: Tokyo Skytree, cao 634 mét, là tòa tháp cao nhất thế giới, đã mở cửa cho công chúng tham quan.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Thừa Thiên Huế
Ghi chú về Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Văn Thương được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.