Chính trị gia Võ Chí Công
Võ Chí Công
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 7-8-1912
XH chung: #8212
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Chính trị gia Võ Chí Công là ai?
Võ Chí Công tên thật là Võ Toàn nhắc tới ông hẳn ai cũng nhớ tới nhà chính trị tài ba của Việt Nam hay ông còn được dân Quảng Nam gọi với cái tên trìu mến Anh Năm. Ông là người từng giữ nhiều chức vụ cấp cao trong chính phủ Việt Nam và được xem là Chủ tịch nước thứ tư của Việt Nam khi đảm nhận chức vụ Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam từ năm 1987 đến năm 1992. Bên cạnh đó, ông còn là người từng đảm nhận nhiều chức vụ khác nhau bao gồm: Chủ tịch Đảng nhân dân cách mạng Việt Nam kiêm Phó chủ tịch Thường trực Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam; Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam, Bộ trưởng Bộ Hải sản Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Việt Nam.
Với sự đóng góp, cống hiến to lớn của mình, ông đã nhận được rất nhiều giải thưởng trong đó có Huân chương Sao vàng năm 1992 do Nhà nước Việt Nam trao tặng. Ông qua đời ngày 8 tháng 9 năm 2011 tại thành phố Hồ Chí Minh, không lâu sau lễ mừng thọ 100 tuổi được Đảng và Nhà nước tôt chức mừng Thượng thọ vào ngày 6 tháng 8 năm 2011.
Sau khi ông mất có rất nhiều sự kiện cũng như nhiều hoạt động khác nhằm vinh danh cũng như tưởng nhớ đến người lãnh đạo có nhiều cống hiến cho dân tộc Việt Nam như Một Nhà lưu niệm ông cũng đã được xây dựng tại thôn Khương Mỹ, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành hay một con đường mang tên Võ Chí Công được đặt cho nhiều con đường ở Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh hay ở Hà nội; bên cạnh đó một tập sách mang tên "Võ Chí Công người con ưu tú của quê hương Quảng Nam - Đà Nẵng" cũng được xuất bản.
Võ Chí Công tên thật là Võ Toàn nhắc tới ông hẳn ai cũng nhớ tới nhà chính trị tài ba của Việt Nam hay ông còn được dân Quảng Nam gọi với cái tên trìu mến Anh Năm. Ông là người từng giữ nhiều chức vụ cấp cao trong chính phủ Việt Nam và được xem là Chủ tịch nước thứ tư của Việt Nam khi đảm nhận chức vụ Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam từ năm 1987 đến năm 1992. Bên cạnh đó, ông còn là người từng đảm nhận nhiều chức vụ khác nhau bao gồm: Chủ tịch Đảng nhân dân cách mạng Việt Nam kiêm Phó chủ tịch Thường trực Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam; Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam, Bộ trưởng Bộ Hải sản Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Việt Nam.
Với sự đóng góp, cống hiến to lớn của mình, ông đã nhận được rất nhiều giải thưởng trong đó có Huân chương Sao vàng năm 1992 do Nhà nước Việt Nam trao tặng. Ông qua đời ngày 8 tháng 9 năm 2011 tại thành phố Hồ Chí Minh, không lâu sau lễ mừng thọ 100 tuổi được Đảng và Nhà nước tôt chức mừng Thượng thọ vào ngày 6 tháng 8 năm 2011.
Sau khi ông mất có rất nhiều sự kiện cũng như nhiều hoạt động khác nhằm vinh danh cũng như tưởng nhớ đến người lãnh đạo có nhiều cống hiến cho dân tộc Việt Nam như Một Nhà lưu niệm ông cũng đã được xây dựng tại thôn Khương Mỹ, xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành hay một con đường mang tên Võ Chí Công được đặt cho nhiều con đường ở Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh hay ở Hà nội; bên cạnh đó một tập sách mang tên "Võ Chí Công người con ưu tú của quê hương Quảng Nam - Đà Nẵng" cũng được xuất bản.
Sinh ra trong một nhà nho có truyền thống yêu nước nên ngay từ nhỏ Võ Chí Công sớm được giáo dục về tinh thần yêu nước, về các phong trào đấu tranh hào hùng của dân tộc. Từ những năm 1930 đến năm 1934, ông tích cực tham gia vào các hoạt động của phong trào thanh niên do những người Cộng sản tổ chức. Sau đó, ông chính thức gia nhập vào Đảng cộng sản Đông Dương vào năm 1935 và trở thành Bí thư chi bộ của một số xã được ghép thuộc huyện Tam Kỳ; đến đầu năm 1939, ông được cử làm Bí thư Huyện ủy Tam Kỳ.
Năm 1940, ông lgiữ chức Bí thư Tỉnh uỷ lâm thời tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và phụ trách các tỉnh từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Phú Yên từ năm 1941. Đến năm 1942, ông được phân công vào gây dựng cơ sở tại các tỉnh cực nam Trung Bộ khoảng 1 năm sau đó, ông đã bị quân địch bắt và bị kết án tù chung thân rồi được giảm xuống còn 25 năm tù giam và bị giam tại các nhà lao ở Hội An, nhà tù Buôn Ma Thuột.
Sau cuộc đảo chính Nhật vào tháng 3 năm 1943, ông ra tù và trở về tỉnh Quảng Nam làm Trưởng ban khởi nghĩa tỉnh và là chỉ huy cướp chính quyền ở Quảng Nam - Đà Nẵng. Cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 thành công, ông làm Trưởng ty Tư pháp tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đồng thời là Chính trị viên Trung đoàn 93.
Đến năm 1946, ông làm Phó ban Tổ chức cán bộ và làm Thanh tra Quân khu V và làm Bí thư Ban cán sự Đông - Bắc Miên, Khu uỷ viên khu V vào năm 1951. Năm 1952, ông được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam - Đà Nẵng và là Đoàn uỷ viên cải cách ruộng đất ở khu Việt Bắc năm 1954, Phó Bí thư Khu uỷ V năm 1955.
Vào tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, ông được bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Khu uỷ V. Sau đó vào năm 1961, ông là Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam và Phó Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1962.
Đến năm 1964, ông đảm nhiệm nhiều chức vụ khác nhau như Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam, phụ trách Bí thư Khu uỷ V, Chính uỷ Quân khu V.
Sau khi miền Nam hoàn toàn được giải phóng, ông giữ chức Phó ban đại diện của Trung ương Đảng và Chính phủ ở miền Nam, phụ trách khu V. Tại đại hội đại biểu Quốc hội khoá VI vào năm 1976, ông được bầu làm Phó Thủ tướng Chính phủ, kiêm Bộ trưởng Bộ Hải sản.
Sau đó, đến tháng 12 năm 1976, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Đến năm 1978, ông là Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Trưởng Ban Cải tạo nông nghiệp miền Nam. Tháng 4 năm 1981, tại đại hội đại biểu Quốc hội khoá VII, ông được tín nhiệm làm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tháng 3 năm 1982, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, ông được bầu làm Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Thường trực Ban Bí thư.
Tháng 6 năm 1986, ông là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và là Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng vào tháng 4 năm 1987.
Từ tháng 6 năm 1991 đến tháng 12 năm 1997 ông là Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng các khóa VII, VIII, đồng thời là đại biểu Quốc hội các khoá VI, VII, VIII.
Năm 1940, ông lgiữ chức Bí thư Tỉnh uỷ lâm thời tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và phụ trách các tỉnh từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Phú Yên từ năm 1941. Đến năm 1942, ông được phân công vào gây dựng cơ sở tại các tỉnh cực nam Trung Bộ khoảng 1 năm sau đó, ông đã bị quân địch bắt và bị kết án tù chung thân rồi được giảm xuống còn 25 năm tù giam và bị giam tại các nhà lao ở Hội An, nhà tù Buôn Ma Thuột.
Sau cuộc đảo chính Nhật vào tháng 3 năm 1943, ông ra tù và trở về tỉnh Quảng Nam làm Trưởng ban khởi nghĩa tỉnh và là chỉ huy cướp chính quyền ở Quảng Nam - Đà Nẵng. Cuộc tổng khởi nghĩa cách mạng tháng 8 thành công, ông làm Trưởng ty Tư pháp tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đồng thời là Chính trị viên Trung đoàn 93.
Đến năm 1946, ông làm Phó ban Tổ chức cán bộ và làm Thanh tra Quân khu V và làm Bí thư Ban cán sự Đông - Bắc Miên, Khu uỷ viên khu V vào năm 1951. Năm 1952, ông được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam - Đà Nẵng và là Đoàn uỷ viên cải cách ruộng đất ở khu Việt Bắc năm 1954, Phó Bí thư Khu uỷ V năm 1955.
Vào tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, ông được bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Khu uỷ V. Sau đó vào năm 1961, ông là Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam và Phó Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam năm 1962.
Đến năm 1964, ông đảm nhiệm nhiều chức vụ khác nhau như Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam, phụ trách Bí thư Khu uỷ V, Chính uỷ Quân khu V.
Sau khi miền Nam hoàn toàn được giải phóng, ông giữ chức Phó ban đại diện của Trung ương Đảng và Chính phủ ở miền Nam, phụ trách khu V. Tại đại hội đại biểu Quốc hội khoá VI vào năm 1976, ông được bầu làm Phó Thủ tướng Chính phủ, kiêm Bộ trưởng Bộ Hải sản.
Sau đó, đến tháng 12 năm 1976, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.
Đến năm 1978, ông là Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Trưởng Ban Cải tạo nông nghiệp miền Nam. Tháng 4 năm 1981, tại đại hội đại biểu Quốc hội khoá VII, ông được tín nhiệm làm Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tháng 3 năm 1982, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, ông được bầu làm Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Thường trực Ban Bí thư.
Tháng 6 năm 1986, ông là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và là Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng vào tháng 4 năm 1987.
Từ tháng 6 năm 1991 đến tháng 12 năm 1997 ông là Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng các khóa VII, VIII, đồng thời là đại biểu Quốc hội các khoá VI, VII, VIII.
Cha của ông là cụ Võ Nghiệm là một một nhà nho yêu nước và là một Đảng viên của Đảng cộng sản Việt Nam sau này đã được nhà nước Việt Nam truy tặng là Liệt sĩ. Mẹ của ông - cụ Nguyễn Thị Thân cũng được nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Ông có hai người con đó là Võ Quốc Công, Võ Quốc Tân và một người con gái nuôi Đoàn Võ Kim Ánh - Giám đốc sở y tế Đà Nẵng.
Ông có hai người con đó là Võ Quốc Công, Võ Quốc Tân và một người con gái nuôi Đoàn Võ Kim Ánh - Giám đốc sở y tế Đà Nẵng.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Võ Chí Công là ai?
Ông là người chịu ảnh hưởng nhiều từ các chí sĩ đất Quảng như Hoàng Diệu, Trần Quý Cáp, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...
Ông là người chịu ảnh hưởng nhiều từ các chí sĩ đất Quảng như Hoàng Diệu, Trần Quý Cáp, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...
Chính trị gia Võ Chí Công cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chính trị gia Võ Chí Công sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Võ Chí Công sinh ngày 7-8-1912, mất ngày 08/09/2011, hưởng thọ 99 tuổi.
Chính trị gia Võ Chí Công sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Võ Chí Công sinh ra tại Tỉnh Quảng Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) chuột (Nhâm Tý 1912). Võ Chí Công xếp hạng nổi tiếng thứ 8212 trên thế giới và thứ 32 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Võ Chí Công sinh ngày 7-8-1912, mất ngày 08/09/2011, hưởng thọ 99 tuổi.
Chính trị gia Võ Chí Công sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Võ Chí Công sinh ra tại Tỉnh Quảng Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) chuột (Nhâm Tý 1912). Võ Chí Công xếp hạng nổi tiếng thứ 8212 trên thế giới và thứ 32 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Công
- Những người nổi tiếng tên Chí Công
- Những người nổi tiếng tên Võ Chí Công
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung nhà chính trị gia Võ Chí Công
Một hình ảnh chân dung khác về chính trị gia Võ Chí Công thời còn trẻ
Võ Chí Công trong một chuyến về thăm tỉnh Quảng Nam
Hình ảnh mới nhất về Chủ tịch nước Võ Chí Công
Võ Chí Công - người con ưu tú của tình Quảng Nam
Võ Chí Công tại Phủ Chủ tịch
#32
Chính trị gia nổi tiếng nhất
#625
Cung hoàng đạo Sư Tử nổi tiếng
#671
Con giáp tuổi Tý
#4
Sinh năm 1912
#601
Sinh tháng 8
#212
Sinh ngày 7
#25
Sinh ở Quảng Nam
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1912 và ngày 7-8
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Võ Chí Công
- Tàu viễn dương "không thể chìm" Titanic chìm trong chuyến đi đầu tiên sau khi va chạm với một tảng băng trôi; hơn 1.500 người chết đuối (ngày 15 tháng 4).
- Chiến tranh Balkan bắt đầu do tranh chấp lãnh thổ: Thổ Nhĩ Kỳ bị đánh bại bởi liên minh của Bulgaria, Serbia, Hy Lạp và Montenegro (tháng 10).
Ngày sinh Võ Chí Công (7-8) trong lịch sử
- Ngày 7-8 năm 1789: Quốc hội Mỹ thông qua dự luật thành lập Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ.
- Ngày 7-8 năm 1947: Chiếc bè gỗ Kon-Tiki, chở Thor Heyerdahl và 5 người bạn đi hơn 4.000 dặm, đã đâm vào một rạn san hô ở Thái Bình Dương.
- Ngày 7-8 năm 1959: Hoa Kỳ đã khởi động Explorer 6, nó đã gửi lại một bức ảnh về Trái đất.
- Ngày 7-8 năm 1964: Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Vịnh Bắc Bộ, trong đó mở rộng việc Tổng thống Johnson sử dụng sức mạnh quân sự trong Chiến tranh Việt Nam.
- Ngày 7-8 năm 1987: Lynne Cox trở thành người đầu tiên bơi từ Hoa Kỳ đến Liên Xô, thực hiện chuyến đi dài 2,7 dặm qua vùng nước băng giá của eo biển Bering. Cox rất ngạc nhiên trước sự chào đón nồng nhiệt (tương đối) mà cô ấy nhận được từ Liên Xô.
- Ngày 7-8 năm 1998: Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Kenya và Tanzania đã bị đánh bom bởi những kẻ khủng bố. Khoảng 224 người thiệt mạng và hơn 5.500 người bị thương.
- Ngày 7-8 năm 2000: Thượng nghị sĩ Joseph Lieberman của Conn., Đã được Al Gore chọn làm ứng cử viên phó tổng thống Do Thái đầu tiên trên một phiếu bầu đảng lớn.
- Ngày 7-8 năm 2007: Barry Bonds vượt qua Hank Aaron trong danh sách cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại của bóng chày. Tuy nhiên, hồ sơ bị mất uy tín bởi nhiều người bị cáo buộc sử dụng steroid của Bond.
Các Chính trị gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Quảng Nam
Ghi chú về Chính trị gia Võ Chí Công
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Võ Chí Công được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Chính trị gia Võ Chí Công có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.