Nhà báo Trần Mai Anh
Trần Mai Anh
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 27-3-1973 (51 tuổi)
Dân số Việt Nam 1973: 45,82 triệu
XH chung: #80043
Facebook: facebook.com/tranmaianh.heritage
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà báo Trần Mai Anh là ai?
Nhà báo Mai Anh tên thật là Trần Mai Anh là một phụ nữ đã có 2 cậu con trai khỏe mạnh, kháu khỉnh quyết định nhận Thiện Nhân về nuôi. Và nối tiếp đó là một hành trình dài của người mẹ quyết tâm mang đến cho Thiện Nhân cơ hội trở thành “người đàn ông đích thực”. Không ai có thể hình dung lòng trắc ẩn nào khiến người phụ nữ ấy tràn đầy tình yêu thương và nung nấu quyết tâm đến vậy? Sinh ra một đứa trẻ đã khó, nuôi dưỡng thành người còn vất vả, gian truân hơn rất nhiều. Chị Mai Anh đã dạy Thiện Nhân tập ăn, tập nói rồi tìm thầy chữa các bệnh từ nhỏ tới lớn như ghẻ lở, viêm đường ruột, đi tiểu ra chất bột…Rồi chị và con đã vượt qua hành trình đằng đẵng hàng năm trời để chạy chữa cho con được trở thành một người bình thường. Duyên phận đưa Mai Anh đến gần hơn với cô bạn gái Na Hương và anh Greig Craft–Chủ tịch Quỹ phòng chống thương vong châu Á. 3 người, từ 3 phương trời, cuối cùng hẹn gặp nhau vì cùng chung nhịp đập với trái tim của Thiện Nhân. Họ đưa Thiện Nhân đi khắp các bệnh viện, từ Thái Lan, Singapore, Canada, Mỹ để tìm cách cho Thiện Nhân “một con chim xinh xinh”. Muôn vàn khó khăn, trắc trở, có lúc tưởng con đường họ đi không có điểm cuối.
Từ Mỹ, thông qua GS. Đinh Tuệ, mẹ con chị được biết đến bác sĩ Robeto DeCastro (người Ý) – người sáng tạo ra phương pháp tái tạo bộ phận sinh dục cho trẻ. Vị bác sĩ nhân ái và hết mực yêu thương trẻ em đó đã tiến hành phẫu thuật gần như không mất phí cho Thiện Nhân. Ca phẫu thuật dài 9 tiếng đồng hồ ấy thành công, Thiện Nhân đã tìm lại được “người đàn ông’’ của mình. Hạnh phúc vỡ òa khi mở mắt ra, thấy mẹ Mai Anh, câu đầu tiên Thiện Nhân nói: “Mẹ ơi lớn lên con sẽ chăm sóc mẹ”.
Trải qua bao gian nan, Thiện Nhân của ngày hôm nay đã có một cuộc sống bình thường như những em bé khác, tinh nghịch đáng yêu cho dù phía trước con đường gian nan vẫn còn dài.
Chị Mai Anh cùng ê kíp đã thực hiện bộ phim trong vòng ba năm, khắc họa lại hành trình Thiện Nhân và nhiều em nhỏ khác của Việt Nam được phẫu thuật để đem lại nguồn sống mới. Phim đi sâu về sự tiết lộ đầy cảm động của mẹ nuôi nhà báo Mai Anh- tạp chí Heritage, Chủ tịch Quỹ phòng chống thương vong châu Á- ông Grieg Craft, bác sĩ từng thực hiện phẫu thuật cho Thiện Nhân và các em bé kém may mắn khác ở Việt Nam- ông Roberto de Castro.
Nhà báo Mai Anh tên thật là Trần Mai Anh là một phụ nữ đã có 2 cậu con trai khỏe mạnh, kháu khỉnh quyết định nhận Thiện Nhân về nuôi. Và nối tiếp đó là một hành trình dài của người mẹ quyết tâm mang đến cho Thiện Nhân cơ hội trở thành “người đàn ông đích thực”. Không ai có thể hình dung lòng trắc ẩn nào khiến người phụ nữ ấy tràn đầy tình yêu thương và nung nấu quyết tâm đến vậy? Sinh ra một đứa trẻ đã khó, nuôi dưỡng thành người còn vất vả, gian truân hơn rất nhiều. Chị Mai Anh đã dạy Thiện Nhân tập ăn, tập nói rồi tìm thầy chữa các bệnh từ nhỏ tới lớn như ghẻ lở, viêm đường ruột, đi tiểu ra chất bột…Rồi chị và con đã vượt qua hành trình đằng đẵng hàng năm trời để chạy chữa cho con được trở thành một người bình thường. Duyên phận đưa Mai Anh đến gần hơn với cô bạn gái Na Hương và anh Greig Craft–Chủ tịch Quỹ phòng chống thương vong châu Á. 3 người, từ 3 phương trời, cuối cùng hẹn gặp nhau vì cùng chung nhịp đập với trái tim của Thiện Nhân. Họ đưa Thiện Nhân đi khắp các bệnh viện, từ Thái Lan, Singapore, Canada, Mỹ để tìm cách cho Thiện Nhân “một con chim xinh xinh”. Muôn vàn khó khăn, trắc trở, có lúc tưởng con đường họ đi không có điểm cuối.
Từ Mỹ, thông qua GS. Đinh Tuệ, mẹ con chị được biết đến bác sĩ Robeto DeCastro (người Ý) – người sáng tạo ra phương pháp tái tạo bộ phận sinh dục cho trẻ. Vị bác sĩ nhân ái và hết mực yêu thương trẻ em đó đã tiến hành phẫu thuật gần như không mất phí cho Thiện Nhân. Ca phẫu thuật dài 9 tiếng đồng hồ ấy thành công, Thiện Nhân đã tìm lại được “người đàn ông’’ của mình. Hạnh phúc vỡ òa khi mở mắt ra, thấy mẹ Mai Anh, câu đầu tiên Thiện Nhân nói: “Mẹ ơi lớn lên con sẽ chăm sóc mẹ”.
Trải qua bao gian nan, Thiện Nhân của ngày hôm nay đã có một cuộc sống bình thường như những em bé khác, tinh nghịch đáng yêu cho dù phía trước con đường gian nan vẫn còn dài.
Chị Mai Anh cùng ê kíp đã thực hiện bộ phim trong vòng ba năm, khắc họa lại hành trình Thiện Nhân và nhiều em nhỏ khác của Việt Nam được phẫu thuật để đem lại nguồn sống mới. Phim đi sâu về sự tiết lộ đầy cảm động của mẹ nuôi nhà báo Mai Anh- tạp chí Heritage, Chủ tịch Quỹ phòng chống thương vong châu Á- ông Grieg Craft, bác sĩ từng thực hiện phẫu thuật cho Thiện Nhân và các em bé kém may mắn khác ở Việt Nam- ông Roberto de Castro.
Tôi lớn lên ở khu dốc Thọ Lão vòng hồ Hai Bà Trưng, một ngách đi ra chợ Giời, một bên là đền Hai Bà Trưng, bên là trường học, bên là đồn công an phường Đồng Nhân. Hồ không có bờ kè, năm nào cũng có rất nhiều người chết đuối. Nhà tôi ở ngay mặt hồ. Tôi bế em, trông em và thường chơi ở bên sân đình. Nhưng cuộc sống bên sân đình chỉ là một phần cuộc đời thôi. Vì bên kia là đồn công an, ngày nào cũng phải giải quyết các vụ đâm chém tập thể, giết người, hiếp dâm… Trẻ con ngày ấy làm gì có nhiều trò chơi như bây giờ, nên cứ thấy ồn ào bên đồn, tôi lại bế em chạy sang xem. Người bị bắt cũng thay đổi theo ngày, cứ còng người này đến lại đưa người kia đi. Cứ ai bị nhốt ở đó lâu lâu mà không ai đến tiếp tế, tôi lại đút đồ ăn qua cho họ mà không cần biết đấy là người thế nào.
Ngày ấy cũng có rất nhiều người chết đuối. Mỗi lần có người chết đuối, trẻ con lại hùng hục chạy ra xem. Hôm nay có người chết đuối được vớt lên, mai mình vẫn cầm rổ và cái ống bơ ra hồ vớt cá, nòng nọc, cá rô phi là bình thường. Ở nhà, mẹ cho tôi nuôi hũ lớn, hũ bé nòng nọc, cá, cung quăng. Nuôi nòng nọc đứt đuôi thành con ếch, một ngày nó nhảy đi hết lại nuôi mẻ khác. Cứ vậy.
Chuyện giang hồ vác dao rượt nhau, các anh chị pê-đê mặc váy đám cưới diễn ra như cơm bữa. Tôi chứng kiến quá nhiều thứ: có những thứ rất đẹp, có cả những thứ không ra sao, trộn tùm lum lại, tạo thành những năm tháng tuổi thơ tôi. Vì vậy, đối với tôi, tất cả mọi thứ đều gần gũi. Tôi không có ác cảm với người xấu, không kì thị một đối tượng nào.
Ngày ấy cũng có rất nhiều người chết đuối. Mỗi lần có người chết đuối, trẻ con lại hùng hục chạy ra xem. Hôm nay có người chết đuối được vớt lên, mai mình vẫn cầm rổ và cái ống bơ ra hồ vớt cá, nòng nọc, cá rô phi là bình thường. Ở nhà, mẹ cho tôi nuôi hũ lớn, hũ bé nòng nọc, cá, cung quăng. Nuôi nòng nọc đứt đuôi thành con ếch, một ngày nó nhảy đi hết lại nuôi mẻ khác. Cứ vậy.
Chuyện giang hồ vác dao rượt nhau, các anh chị pê-đê mặc váy đám cưới diễn ra như cơm bữa. Tôi chứng kiến quá nhiều thứ: có những thứ rất đẹp, có cả những thứ không ra sao, trộn tùm lum lại, tạo thành những năm tháng tuổi thơ tôi. Vì vậy, đối với tôi, tất cả mọi thứ đều gần gũi. Tôi không có ác cảm với người xấu, không kì thị một đối tượng nào.
Trần Mai Anh là con của nhà báo Trần Mai Hạnh
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn trai/ chồng/ người yêu Nhà báo Trần Mai Anh là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà báo Trần Mai Anh cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà báo Trần Mai Anh sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Mai Anh sinh ngày 27-3-1973 (51 tuổi).
Nhà báo Trần Mai Anh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Mai Anh sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Bà sinh thuộc cung Bạch Dương, cầm tinh con (giáp) trâu (Quý Sửu 1973). Trần Mai Anh xếp hạng nổi tiếng thứ 80043 trên thế giới và thứ 455 trong danh sách Nhà báo nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1973 vào khoảng 45,82 triệu người.
Trần Mai Anh sinh ngày 27-3-1973 (51 tuổi).
Nhà báo Trần Mai Anh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Mai Anh sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Bà sinh thuộc cung Bạch Dương, cầm tinh con (giáp) trâu (Quý Sửu 1973). Trần Mai Anh xếp hạng nổi tiếng thứ 80043 trên thế giới và thứ 455 trong danh sách Nhà báo nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1973 vào khoảng 45,82 triệu người.
- Những người nổi tiếng tên Anh
- Những người nổi tiếng tên Mai Anh
- Những người nổi tiếng tên Trần Mai Anh
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhà báo Trần Mai Anh và con trai Thiện Nhân
Một bức ảnh mới về Trần Mai Anh- Nhà báo nổi tiếng Hà Nội- Việt Nam
Nhà báo Trần Mai Anh mẹ chú lính chì Thiện Nhân
Một hình ảnh của Nhà báo Trần Mai Anh
Nhà báo Trần Mai Anh - nhà báo nổi tiếng của Hà Nội- Việt Nam
Ảnh của Trần Mai Anh- Nhà báo sinh ở Hà Nội- Việt Nam
#455
Nhà báo nổi tiếng nhất
#6063
Cung hoàng đạo Bạch Dương nổi tiếng
#6801
Con giáp tuổi Sửu
#929
Sinh năm 1973
#6451
Sinh tháng 3
#2463
Sinh ngày 27
#2239
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1973 và ngày 27-3
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Trần Mai Anh
- Vương quốc Anh, Ireland và Đan Mạch gia nhập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (ngày 1 tháng 1).
- Một lệnh ngừng bắn được ký kết, chấm dứt sự tham gia của lính bộ binh Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam. (Ngày 28 tháng 1).
- Việc Mỹ chấm dứt ném bom Campuchia, đánh dấu việc chính thức dừng 12 năm hoạt động chiến đấu ở Đông Nam Á (ngày 15 tháng 8).
- Tổng thống theo chủ nghĩa Marx của Chile, Salvadore Allende, bị lật đổ (ngày 11 tháng 9); Tướng Augusto Pinochet lên nắm quyền.
- Xung đột Ả Rập-Israel lần thứ tư và lớn nhất bắt đầu khi các lực lượng Ai Cập và Syria tấn công Israel khi người Do Thái đánh dấu ngày Yom Kippur, ngày linh thiêng nhất trong lịch của họ (ngày 6 tháng 10). Ai Cập và Israel ký hiệp định ngừng bắn do Mỹ bảo trợ (ngày 11 tháng 11). Bối cảnh: Chiến tranh Ả Rập-Israel
- Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng giá dầu rất nhiều để trả đũa việc các nước phương Tây tham gia vào Chiến tranh Yom Kippur.
Ngày sinh Trần Mai Anh (27-3) trong lịch sử
- Ngày 27-3 năm 1794: Quốc hội cho phép đóng sáu tàu khu trục nhỏ, bao gồm cả các tàu khu trục Hiến pháp (Old Ironsides), cho Hải quân Hoa Kỳ.
- Ngày 27-3 năm 1866: Tổng thống Andrew Johnson đã phủ quyết dự luật dân quyền mà sau này trở thành sửa đổi thứ 14.
- Ngày 27-3 năm 1884: Cuộc điện thoại đường dài đầu tiên được thực hiện giữa Boston và New York.
- Ngày 27-3 năm 1917: Seattle Metropolitans đã trở thành đội khúc côn cầu đầu tiên của Hoa Kỳ giành được Cúp Stanley.
- Ngày 27-3 năm 1958: Nikita Khrushchev trở thành thủ tướng Liên Xô và bí thư thứ nhất của Đảng Cộng sản.
- Ngày 27-3 năm 1964: Một trận động đất 9,2 độ richter đã tấn công 80 dặm về phía đông của Anchorage, Alaska, giết chết 117 người và tạo ra một cơn sóng thần cao 50 foot di chuyển hơn 8.000 dặm.
- Ngày 27-3 năm 1977: Máy bay Boeing 747 của hãng Pan American và KLM đã va chạm trên đường băng ở Santa Cruz de Tenerife, Quần đảo Canary. 542 người thiệt mạng là con số cao nhất từ trước đến nay đối với một thảm họa hàng không.
- Ngày 27-3 năm 2001: Một thẩm phán liên bang đã phán quyết rằng chính sách hành động khẳng định của Đại học Michigan là không hợp lệ, một phán quyết sau đó sẽ bị hủy bỏ khi kháng cáo.
Các Nhà báo nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Nhà báo Trần Mai Anh
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Mai Anh được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà báo Trần Mai Anh có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.