Nhà thơ Hoàng Cầm
Menu:
Hoàng Cầm
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 22-2-1922
XH chung: #47262
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà thơ Hoàng Cầm là ai?
Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, ông còn có một số bút danh khác như Bằng Việt, Lê Thái, Lê Kỳ Anh, Bằng Phi. Tên ông được đặt ghép từ địa danh quê hương: Phúc Tằng và Việt Yên. Ông là một nhà thơ, nhà biên kịch Việt Nam.
Ông từng tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc của Việt Minh. Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông về Hà Nội, thành lập đoàn kịch Đông Phương.
Tháng 04/1957, nhà thơ Hoàng Cầm tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, và được bầu vào Ban chấp hành. Đến năm 1958, Hoàng Cầm phải rút khỏi Hội nhà văn do vụ án "Nhân văn Giai phẩm". Năm 1970 ông về hưu non.
Nhà thơ Hoàng Cầm qua đời vào ngày 06/05/2010 vì bệnh nặng.
Ông là tác giả của vở kịch thơ nổi tiếng Hận Nam Quan, Kiều Loan và các bài thơ Lá diêu bông, Bên kia sông Đuống. Đặc biệt, bài thơ Bên kia sông Đuống được chọn vào giảng dạy trong giáo trình trung học phổ thông.
Đầu năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng.
Những sáng tác của Hoàng Cầm:
1. Hận ngày xanh (phóng tác theo Lamartine);
2. Bông sen trắng (phóng tác theo Andersen);
3. Cây đèn thần (phóng tác theo Nghìn lẻ một đêm);
4. Thoi mộng (truyện vừa, 1941);
5. Tỉnh giấc mơ vua (phóng tác theo Nghìn lẻ một đêm);
6. Hận Nam Quan (kịch thơ, 1944, 1942);
7. Bốn truyện ngắn (đăng Tiểu thuyết thứ Bảy từ 1939 đến 1943);
8. Kiều Loan (kịch thơ)
9. Ông cụ Liên (kịch nói);
10. Đêm Lào Cai (kịch nói 3 hồi);
11. Tiếng hát quan họ (trường ca, in chung trong tập Cửa Biển);
12. Những niềm tin (thơ dịch của Bonalan Kanfa - Algérie);
13. Men đá vàng (truyện thơ, viết 1973, nxb Trẻ, 1989)
14. Trương Chi (kịch thơ)
15. Tương lai (kịch thơ);
16. Bên kia sông Đuống (tập thơ chọn lọc) - Giải thưởng Nhà nước 2007
17. Lá diêu bông (tập thơ chọn lọc) - Giải thưởng Nhà nước 2007
18. Về Kinh Bắc (tập thơ);
19.99 tình khúc (tập thơ tình) - Giải thưởng Nhà nước 2007
Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt, ông còn có một số bút danh khác như Bằng Việt, Lê Thái, Lê Kỳ Anh, Bằng Phi. Tên ông được đặt ghép từ địa danh quê hương: Phúc Tằng và Việt Yên. Ông là một nhà thơ, nhà biên kịch Việt Nam.
Ông từng tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc của Việt Minh. Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông về Hà Nội, thành lập đoàn kịch Đông Phương.
Tháng 04/1957, nhà thơ Hoàng Cầm tham gia thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, và được bầu vào Ban chấp hành. Đến năm 1958, Hoàng Cầm phải rút khỏi Hội nhà văn do vụ án "Nhân văn Giai phẩm". Năm 1970 ông về hưu non.
Nhà thơ Hoàng Cầm qua đời vào ngày 06/05/2010 vì bệnh nặng.
Ông là tác giả của vở kịch thơ nổi tiếng Hận Nam Quan, Kiều Loan và các bài thơ Lá diêu bông, Bên kia sông Đuống. Đặc biệt, bài thơ Bên kia sông Đuống được chọn vào giảng dạy trong giáo trình trung học phổ thông.
Đầu năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng.
Những sáng tác của Hoàng Cầm:
1. Hận ngày xanh (phóng tác theo Lamartine);
2. Bông sen trắng (phóng tác theo Andersen);
3. Cây đèn thần (phóng tác theo Nghìn lẻ một đêm);
4. Thoi mộng (truyện vừa, 1941);
5. Tỉnh giấc mơ vua (phóng tác theo Nghìn lẻ một đêm);
6. Hận Nam Quan (kịch thơ, 1944, 1942);
7. Bốn truyện ngắn (đăng Tiểu thuyết thứ Bảy từ 1939 đến 1943);
8. Kiều Loan (kịch thơ)
9. Ông cụ Liên (kịch nói);
10. Đêm Lào Cai (kịch nói 3 hồi);
11. Tiếng hát quan họ (trường ca, in chung trong tập Cửa Biển);
12. Những niềm tin (thơ dịch của Bonalan Kanfa - Algérie);
13. Men đá vàng (truyện thơ, viết 1973, nxb Trẻ, 1989)
14. Trương Chi (kịch thơ)
15. Tương lai (kịch thơ);
16. Bên kia sông Đuống (tập thơ chọn lọc) - Giải thưởng Nhà nước 2007
17. Lá diêu bông (tập thơ chọn lọc) - Giải thưởng Nhà nước 2007
18. Về Kinh Bắc (tập thơ);
19.99 tình khúc (tập thơ tình) - Giải thưởng Nhà nước 2007
Nhà thơ Hoàng Cầm theo học tiểu học và trung học ở Bắc Giang và Bắc Ninh. Năm 1938, ông ra Hà Nội học tại trường Thăng Long. Năm 1940, ông đỗ tú tài toàn phần và bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã của Vũ Đình Long. Từ đó, ông lấy bút danh là Hoàng Cầm.
Năm 1944, nhà thơ Hoàng Cầm đưa gia đình về lại quê gốc ở Thuận Thành sinh sống. Tại đây, ông bắt đầu tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc của Việt Minh. Khi cách mạng tháng Tám nổ ra, nhà thơ Hoàng Cầm thành lập đoàn kịch Đông Phương tại Hà Nội. Khi Chiến tranh Đông Dương bùng nổ, đoàn kịch phải vềvùng Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn Tây, Thái Bình lưu diễn một thời gian rồi tan rã.
Tháng 08/1947, ông tham gia Vệ quốc quân, hoạt động tại chiến khu 12. Cuối năm này, ông thành lập đội Tuyên truyền văn nghệ, đội văn công quân đội đầu tiên.
Năm 1952, ông được cử làm Trưởng đoàn văn công Tổng cục Chính trị, hoạt động biểu diễn cho quân dân vùng tự do và phục vụ các chiến dịch.
Đầu năm 1955, nhạc sĩ Hoàng Cầm được giao nhiệm vụ trưởng đoàn kịch nói. Cuối năm 1955, ông về làm công tác xuất bản tại Hội Văn nghệ Việt Nam.
Năm 1944, nhà thơ Hoàng Cầm đưa gia đình về lại quê gốc ở Thuận Thành sinh sống. Tại đây, ông bắt đầu tham gia hoạt động Thanh niên Cứu quốc của Việt Minh. Khi cách mạng tháng Tám nổ ra, nhà thơ Hoàng Cầm thành lập đoàn kịch Đông Phương tại Hà Nội. Khi Chiến tranh Đông Dương bùng nổ, đoàn kịch phải vềvùng Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn Tây, Thái Bình lưu diễn một thời gian rồi tan rã.
Tháng 08/1947, ông tham gia Vệ quốc quân, hoạt động tại chiến khu 12. Cuối năm này, ông thành lập đội Tuyên truyền văn nghệ, đội văn công quân đội đầu tiên.
Năm 1952, ông được cử làm Trưởng đoàn văn công Tổng cục Chính trị, hoạt động biểu diễn cho quân dân vùng tự do và phục vụ các chiến dịch.
Đầu năm 1955, nhạc sĩ Hoàng Cầm được giao nhiệm vụ trưởng đoàn kịch nói. Cuối năm 1955, ông về làm công tác xuất bản tại Hội Văn nghệ Việt Nam.
Ông kết duyên với người vợ đầu tiên tên Hoàn, bà Hoàn sinh được ba người con. Khi đó cuộc sống gia đình khó khăn thiếu thốn, vợ ông thường giấu để con chịu rét, ăn đói, dành tấm áo, miếng cơm cho ông bà. Thế là bà kiệt sức chết. Đứa con gái út lên bốn cũng vì đói, rét nên cũng đã mất.
Người vợ thứ hai của ông, bà Tuyết Khanh, người vào vai “Kiều Loan”, hai ông bà có chung một người con gái.
Còn bà Lê Hoàng Yến, người sau cùng sống với nhà thơ, chính là người đã sống với ông lâu nhất. Nhưng bà mất cũng đã 20 năm nay…
Người vợ thứ hai của ông, bà Tuyết Khanh, người vào vai “Kiều Loan”, hai ông bà có chung một người con gái.
Còn bà Lê Hoàng Yến, người sau cùng sống với nhà thơ, chính là người đã sống với ông lâu nhất. Nhưng bà mất cũng đã 20 năm nay…
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà thơ Hoàng Cầm là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà thơ Hoàng Cầm cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà thơ Hoàng Cầm sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Hoàng Cầm sinh ngày 22-2-1922, mất năm 2010, hưởng thọ 88 tuổi.
Nhà thơ Hoàng Cầm sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hoàng Cầm sinh ra tại Tỉnh Bắc Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) chó (Nhâm Tuất 1922). Hoàng Cầm xếp hạng nổi tiếng thứ 47262 trên thế giới và thứ 173 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Hoàng Cầm sinh ngày 22-2-1922, mất năm 2010, hưởng thọ 88 tuổi.
Nhà thơ Hoàng Cầm sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hoàng Cầm sinh ra tại Tỉnh Bắc Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) chó (Nhâm Tuất 1922). Hoàng Cầm xếp hạng nổi tiếng thứ 47262 trên thế giới và thứ 173 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhà thơ Hoàng Cầm
Một bức ảnh mới về Hoàng Cầm- Nhà thơ nổi tiếng Bắc Giang- Việt Nam
Hình ảnh mới nhất về Nhà thơ Hoàng Cầm
#173
Nhà thơ nổi tiếng nhất
#5431
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#3986
Con giáp tuổi Tuất
#94
Sinh năm 1922
#67
Sinh ở Bắc Giang
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1922 và ngày 22-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Hoàng Cầm
- Mussolini diễu hành trên Rome; thành lập chính phủ Phát xít.
- Nhà nước Tự do Ailen, một cơ quan thống trị tự quản của Đế chế Anh, chính thức được tuyên bố.
- Kemal Atatürk, người sáng lập nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại, đã lật đổ vị vua cuối cùng.
- Ủy ban bồi thường ấn định trách nhiệm pháp lý của Đức ở mức 132 tỷ mark vàng. Lạm phát ở Đức bắt đầu.
Ngày sinh Hoàng Cầm (22-2) trong lịch sử
- Ngày 22-2 năm 1371: Nhà vua Robert II kế vị ngai vàng của Scotland, khởi đầu triều đại Stuart.
- Ngày 22-2 năm 1819: Tây Ban Nha quyết định nhượng lại Florida cho Hoa Kỳ.
- Ngày 22-2 năm 1879: Frank Winfield Woolworth đã mở "Cửa hàng Five Cent" đầu tiên của mình tại Utica, New York.
- Ngày 22-2 năm 1924: Calvin Coolidge đã thực hiện buổi phát thanh tổng thống đầu tiên từ Nhà Trắng.
- Ngày 22-2 năm 1935: Máy bay không còn được phép bay qua Nhà Trắng.
- Ngày 22-2 năm 1980: Trong một thất bại lớn, đội khúc côn cầu Olympic của Hoa Kỳ đã đánh bại Liên Xô 4–3 tại Lake Placid, N.Y.
Các Nhà thơ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bắc Giang
Ghi chú về Nhà thơ Hoàng Cầm
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hoàng Cầm được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà thơ Hoàng Cầm có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com