Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định là ai?
Trương Định là một võ quan thời nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống thực dân Pháp vang danh trong lịch sử Việt Nam.
Trương Định tên khai sinh là Trương Công Định hay còn gọi là Trương Đăng Định, bố Trương Định là lãnh quan Trương Cầm, giữ chức Hữu vệ úy, Lãnh binh ở tỉnh Gia Định dưới thời vua Thiệu Trị.
Trương Định vào trong Nam sống cùng cha, năm 1844, và kết phu thê cùng con gái hào phú huyện Tân Hòa thuộc gò Công Đông ngày nay tên là Lê Thị Thưởng. Sau này khi cha ông qua đời ông vẫn sống tại quê vợ.
Do hưởng ứng chính sách của tướng Nguyễn Tri Phương, vào năm 1854, Trương Định đem tiền ra kêu gọi dân nghèo lập đồn điền Gia Thuận. Nhờ vậy Trương Định được vua nhà Nguyễn phong làm Quản cơ đồn điền.
Quân Pháp đem quân đánh vào thành Gia Định vào tháng 12 năm 1859, Trương Định đã dẫn dắt cơ binh tham gia vào quân đội của triều đình để chống lại quân giặc, đội quân của ông thường đi tiên phong và đã lập được nhiều chiến công hiển hách, và một trong số đó là giết chết được tên Đại úy Barbe.
Pháp tấn công lần hai vào Gia Định vào tháng 12 năm 1861, Đại Đồn Chí Hòa bị quân Pháp chiếm, Trương Định cùng đội quân rút về đồn cũ Tân Hòa, tại đây ông cùng Lưu Tiến Thiện, Lê Quang Quyền đã chiêu mộ thêm nhiều quân sĩ để tiếp tục cuộc chiến chống Pháp. Đã có hơn 6. 000 người tham gia vào đội quân của ông.
Đội quân do Trương Định thống lĩnh đã lập được nhiều chiến công, tiêu diệt được nhiều tay sai của quân Pháp, đánh vào các đồn giặc ở Gia Thạch, Rạch Gầm và nhiều lần phản công vào đồn Kỳ Hòa.
Quân đội Pháp đã phải rút chạy khỏi Gò Công vào tháng 3 năm 1862, đội quân của Trương Định đã tiến lên giết chết được nhiều tên giặc và lấy lại được Gò Công.
Triều đình ký hòa ước vào ngày 5 tháng 6 năm 1862, bắt Trương Định phải rời quân và nhận chức Lãnh binh tại An Giang, triều đình đã dâng ba tỉnh miền Đông cho quân Pháp. Trương Định được nhân dân và quân đội yêu cầu ở lại nên ông đã từ chối lệnh của triều đình và được nhân dân phong làm Bình Tây Đại Nguyên Soái, và tiếp tục chỉ huy cuộc chiến chống lại quân Pháp.
Trương Định thống lĩnh đội quân đã lập nhiều chiến công hiển hách. Năm 1862, ông cùng đội quân tấn công vào đồn Rạch Tra, giết chết Đại úy Tự-Rút. Tháng 1 năm 1863, ông chỉ huy đội quân tập kích thuyền Alarme, đánh chiếm nhiều đồn giặc và phá tan cuộc tấn công quy mô lớn của quân đội Pháp vào Gò Công, giết chết được nhiều quân giặc.
Sau khi rời khỏi Tân Hòa, Trương Định đóng quân tại Lý Nhơn. Tháng 2 năm 1863, Pháp đem quân đánh vào Lý Nhơn. Trương Định phá vòng vây quân giặc trở về Gò Công.
Ngày 19 tháng 8 năm 1864, do Huỳnh Công Tấn đã dẫn đường cho quân Pháp đánh úp quân ta một cách bất ngờ nên quân ta đã không kịp trở tay, Trương Định bị gãy xương sống, Trương Định đã rút gươm tự sát nhằm bảo vệ danh dự người anh hùng. Sáng ngày 20 tháng 8 năm 1864, Trương Định qua đời khi đấy ông 44 tuổi.
Khi nghe tin ông tự sát chết, vua Tự Đức phong tặng ông phẩm hàm, năm 1871 lập đền thờ ông tại Tư Cung thuộc Quảng Ngãi thời nay.
Trương Định là một võ quan thời nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống thực dân Pháp vang danh trong lịch sử Việt Nam.
Trương Định tên khai sinh là Trương Công Định hay còn gọi là Trương Đăng Định, bố Trương Định là lãnh quan Trương Cầm, giữ chức Hữu vệ úy, Lãnh binh ở tỉnh Gia Định dưới thời vua Thiệu Trị.
Trương Định vào trong Nam sống cùng cha, năm 1844, và kết phu thê cùng con gái hào phú huyện Tân Hòa thuộc gò Công Đông ngày nay tên là Lê Thị Thưởng. Sau này khi cha ông qua đời ông vẫn sống tại quê vợ.
Do hưởng ứng chính sách của tướng Nguyễn Tri Phương, vào năm 1854, Trương Định đem tiền ra kêu gọi dân nghèo lập đồn điền Gia Thuận. Nhờ vậy Trương Định được vua nhà Nguyễn phong làm Quản cơ đồn điền.
Quân Pháp đem quân đánh vào thành Gia Định vào tháng 12 năm 1859, Trương Định đã dẫn dắt cơ binh tham gia vào quân đội của triều đình để chống lại quân giặc, đội quân của ông thường đi tiên phong và đã lập được nhiều chiến công hiển hách, và một trong số đó là giết chết được tên Đại úy Barbe.
Pháp tấn công lần hai vào Gia Định vào tháng 12 năm 1861, Đại Đồn Chí Hòa bị quân Pháp chiếm, Trương Định cùng đội quân rút về đồn cũ Tân Hòa, tại đây ông cùng Lưu Tiến Thiện, Lê Quang Quyền đã chiêu mộ thêm nhiều quân sĩ để tiếp tục cuộc chiến chống Pháp. Đã có hơn 6. 000 người tham gia vào đội quân của ông.
Đội quân do Trương Định thống lĩnh đã lập được nhiều chiến công, tiêu diệt được nhiều tay sai của quân Pháp, đánh vào các đồn giặc ở Gia Thạch, Rạch Gầm và nhiều lần phản công vào đồn Kỳ Hòa.
Quân đội Pháp đã phải rút chạy khỏi Gò Công vào tháng 3 năm 1862, đội quân của Trương Định đã tiến lên giết chết được nhiều tên giặc và lấy lại được Gò Công.
Triều đình ký hòa ước vào ngày 5 tháng 6 năm 1862, bắt Trương Định phải rời quân và nhận chức Lãnh binh tại An Giang, triều đình đã dâng ba tỉnh miền Đông cho quân Pháp. Trương Định được nhân dân và quân đội yêu cầu ở lại nên ông đã từ chối lệnh của triều đình và được nhân dân phong làm Bình Tây Đại Nguyên Soái, và tiếp tục chỉ huy cuộc chiến chống lại quân Pháp.
Trương Định thống lĩnh đội quân đã lập nhiều chiến công hiển hách. Năm 1862, ông cùng đội quân tấn công vào đồn Rạch Tra, giết chết Đại úy Tự-Rút. Tháng 1 năm 1863, ông chỉ huy đội quân tập kích thuyền Alarme, đánh chiếm nhiều đồn giặc và phá tan cuộc tấn công quy mô lớn của quân đội Pháp vào Gò Công, giết chết được nhiều quân giặc.
Sau khi rời khỏi Tân Hòa, Trương Định đóng quân tại Lý Nhơn. Tháng 2 năm 1863, Pháp đem quân đánh vào Lý Nhơn. Trương Định phá vòng vây quân giặc trở về Gò Công.
Ngày 19 tháng 8 năm 1864, do Huỳnh Công Tấn đã dẫn đường cho quân Pháp đánh úp quân ta một cách bất ngờ nên quân ta đã không kịp trở tay, Trương Định bị gãy xương sống, Trương Định đã rút gươm tự sát nhằm bảo vệ danh dự người anh hùng. Sáng ngày 20 tháng 8 năm 1864, Trương Định qua đời khi đấy ông 44 tuổi.
Khi nghe tin ông tự sát chết, vua Tự Đức phong tặng ông phẩm hàm, năm 1871 lập đền thờ ông tại Tư Cung thuộc Quảng Ngãi thời nay.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định là ai?
Hình ảnh chân dung Trương Định
Hình ảnh tượng đài ông Trương Định tại Quảng Ngãi
Hình ảnh phác họa nhân dân Gò Công phong soái cho Trương Định
Hình ảnh chân dung Trương Định
Hình ảnh tượng đài ông Trương Định tại Quảng Ngãi
Hình ảnh phác họa nhân dân Gò Công phong soái cho Trương Định
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trương Định sinh ngày ?-?-1820, mất ngày 20/08/1864, hưởng thọ 44 tuổi.
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trương Định sinh ra tại Tỉnh Quảng Ngãi, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) rồng (Canh Thìn 1820). Trương Định xếp hạng nổi tiếng thứ 85408 trên thế giới và thứ 87 trong danh sách Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng.
Trương Định sinh ngày ?-?-1820, mất ngày 20/08/1864, hưởng thọ 44 tuổi.
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trương Định sinh ra tại Tỉnh Quảng Ngãi, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) rồng (Canh Thìn 1820). Trương Định xếp hạng nổi tiếng thứ 85408 trên thế giới và thứ 87 trong danh sách Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
#87
Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng nhất
#10702
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#7287
Con giáp tuổi Thìn
#19
Sinh năm 1820
#90
Sinh ở Quảng Ngãi
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Quảng Ngãi
Ghi chú về Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trương Định được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Anh hùng chiến tranh Việt Nam Trương Định có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.