Chính trị gia Chu Ân Lai
Chu Ân Lai
Nơi sống/ làm việc: Bắc Kinh
Ngày tháng năm sinh: 5-3-1898
XH chung: #75939
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Chính trị gia Chu Ân Lai là ai?
Chu Ân Lai là một chính trị gia người Trung Quốc, là một trong những vị lãnh đạo xuất chúng của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Từ năm 1949 đến khi ông qua đời, ông giữ chức Thủ tướng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Từ năm 1949-1958, ông là Bộ trưởng Bộ ngoại giao Trung Quốc, Ông là người có vai trò quan trọng hàng đầu trong công cuộc tranh giành quyền lực của ĐCSTQ. Ông cũng là một nhà ngoại giao tài năng, là người đã đồng tình với sự sống chung hòa bình, và từng tham dự Hội nghị Geneva trong năm 1954. Chu Ân Lai là một người có phẩm chất đạo đức cao, chính vì thế, ông rất được lòng dân chúng.
Năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, Chu Ân Lai lên nắm chức Thủ Tướng và Bộ trưởng Bộ ngoại giao. Tháng 06/1953, ông đã tuyên bố hòa bình. Năm 1955, ông dẫn đầu phái đoàn ĐCSTQ tham dự Hội nghị Geneva và Hội nghị Bandung. Ông đã bị phe Quốc Dân Đảng dưới quyền của Tưởng Giới Thạch âm mưu ám sát khi ông đang trên đường từ Bandung, nhưng rất may là ông đã thoát nạn. Năm 1958, ông đã giao lại chức Bộ trưởng ngoại giao cho ông Trần Nghị, còn ông vẫn giữ chức Thủ tướng cho đến khi ông qua đời vào năm 1976.
Sau khi lên làm Thủ tướng, Chu Ân Lai đã hướng trọng tâm vào phát triển kinh tế. Từ một nước lại hậu sau nhiều năm chiến tranh, ông đã đề ra mục tiêu tăng trưởng sản xuất nông nghiệp qua chính sách phân phối ruộng đất. Ngoài ra, ông còn thực hiện cái cách môi trường. Trong chính phủ lúc bấy giờ, Mao Trạch Đông là người vạch ra chính sách còn Chu Ân Lai là người đưa vào thực thi. Năm 1958, Mao Trạch Đông bắt đầu thực thi chương trình "Đại nhảy vọt", với mục tiêu tăng mức sản xuất của nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc lên con số không tưởng. Trong Cách mạng văn hóa (1955-1976), đã có nhiều sau lầm, và có ảnh hưởng rất lớn đến Chu Ân Lai. Nhưng ở gia đoạn cuối, vào năm 1975, Chu Ân Lai đã đưa ra "4 hiện đại hóa" để khắc phục những sai lầm mà Cách mạng văn hóa gây ra.
Trong giai đoạn cuối của Cách Mạng Văn Hóa, Chu Ân Lai trở thành mục tiêu múc của "Bè lũ bốn tên" của mao Trạch Đông, với khẩu hiểu chỉ trích nhân vật Tống Giang trong "Thủy hử", nhằm ám chỉ Chu Ân Lai là một kẻ thất bại trong chính trị. Năm 1974, Chu Ân Lai nhập viện vì căn bệnh ung thư bàng quang. Sau khi biết mình bị ung thư, Chu Ân Lai đã chuyển giao nhiều công việc của mình cho Đặng Tiểu Bình. Lúc bấy giờ, Đặng Tiểu Bình là Phó thủ tướng thứ nhất, chuyên giải quyết các vấn đề quan trọng trong Quốc vụ viện. Ngày 08/11/1976, Chu Ân Lai qua đời. Nhiều quốc gia trong Phong trào không liên kết đã gửi những lời chia buồn về cái chết của Thủ tướng Chu Ân Lai. Lúc bấy giờ, nhóm Bè lũ bôn tên (Giang Thanh cùng đồng bọn) xem cái chết của Chu Ân Lai là một tin mừng cho mưu đồ chính trị của mình. Sau đám tang của Chu Ân Lai, Đặng Tiểu Bình đã viết bài ca ngợi vị lãnh tụ này, nhưng sau đó, Đặng Tiểu Bình đã bị ép rời bỏ chính trị sau khi Mao Trạch Đông chết.
Sau khi Chu Ân Lai mất, một căn phòng tưởng niệm riêng đã được xây dựng để hương khói thi hài của ông và người vợ của mình tại Thiên Tân. Một bức tượng Chu Ân Lai được dựng ở thành phố Nam Kinh, nơi ông từng làm việc với Quốc Dân Đảng. Năm 1977, Trung Quốc còn phát hành một con tem để kỷ niệm ngày mất của ông, và năm 1998, con tem này lại một nữa được phát hành.
Chu Ân Lai là một chính trị gia người Trung Quốc, là một trong những vị lãnh đạo xuất chúng của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ). Từ năm 1949 đến khi ông qua đời, ông giữ chức Thủ tướng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Từ năm 1949-1958, ông là Bộ trưởng Bộ ngoại giao Trung Quốc, Ông là người có vai trò quan trọng hàng đầu trong công cuộc tranh giành quyền lực của ĐCSTQ. Ông cũng là một nhà ngoại giao tài năng, là người đã đồng tình với sự sống chung hòa bình, và từng tham dự Hội nghị Geneva trong năm 1954. Chu Ân Lai là một người có phẩm chất đạo đức cao, chính vì thế, ông rất được lòng dân chúng.
Năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, Chu Ân Lai lên nắm chức Thủ Tướng và Bộ trưởng Bộ ngoại giao. Tháng 06/1953, ông đã tuyên bố hòa bình. Năm 1955, ông dẫn đầu phái đoàn ĐCSTQ tham dự Hội nghị Geneva và Hội nghị Bandung. Ông đã bị phe Quốc Dân Đảng dưới quyền của Tưởng Giới Thạch âm mưu ám sát khi ông đang trên đường từ Bandung, nhưng rất may là ông đã thoát nạn. Năm 1958, ông đã giao lại chức Bộ trưởng ngoại giao cho ông Trần Nghị, còn ông vẫn giữ chức Thủ tướng cho đến khi ông qua đời vào năm 1976.
Sau khi lên làm Thủ tướng, Chu Ân Lai đã hướng trọng tâm vào phát triển kinh tế. Từ một nước lại hậu sau nhiều năm chiến tranh, ông đã đề ra mục tiêu tăng trưởng sản xuất nông nghiệp qua chính sách phân phối ruộng đất. Ngoài ra, ông còn thực hiện cái cách môi trường. Trong chính phủ lúc bấy giờ, Mao Trạch Đông là người vạch ra chính sách còn Chu Ân Lai là người đưa vào thực thi. Năm 1958, Mao Trạch Đông bắt đầu thực thi chương trình "Đại nhảy vọt", với mục tiêu tăng mức sản xuất của nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc lên con số không tưởng. Trong Cách mạng văn hóa (1955-1976), đã có nhiều sau lầm, và có ảnh hưởng rất lớn đến Chu Ân Lai. Nhưng ở gia đoạn cuối, vào năm 1975, Chu Ân Lai đã đưa ra "4 hiện đại hóa" để khắc phục những sai lầm mà Cách mạng văn hóa gây ra.
Trong giai đoạn cuối của Cách Mạng Văn Hóa, Chu Ân Lai trở thành mục tiêu múc của "Bè lũ bốn tên" của mao Trạch Đông, với khẩu hiểu chỉ trích nhân vật Tống Giang trong "Thủy hử", nhằm ám chỉ Chu Ân Lai là một kẻ thất bại trong chính trị. Năm 1974, Chu Ân Lai nhập viện vì căn bệnh ung thư bàng quang. Sau khi biết mình bị ung thư, Chu Ân Lai đã chuyển giao nhiều công việc của mình cho Đặng Tiểu Bình. Lúc bấy giờ, Đặng Tiểu Bình là Phó thủ tướng thứ nhất, chuyên giải quyết các vấn đề quan trọng trong Quốc vụ viện. Ngày 08/11/1976, Chu Ân Lai qua đời. Nhiều quốc gia trong Phong trào không liên kết đã gửi những lời chia buồn về cái chết của Thủ tướng Chu Ân Lai. Lúc bấy giờ, nhóm Bè lũ bôn tên (Giang Thanh cùng đồng bọn) xem cái chết của Chu Ân Lai là một tin mừng cho mưu đồ chính trị của mình. Sau đám tang của Chu Ân Lai, Đặng Tiểu Bình đã viết bài ca ngợi vị lãnh tụ này, nhưng sau đó, Đặng Tiểu Bình đã bị ép rời bỏ chính trị sau khi Mao Trạch Đông chết.
Sau khi Chu Ân Lai mất, một căn phòng tưởng niệm riêng đã được xây dựng để hương khói thi hài của ông và người vợ của mình tại Thiên Tân. Một bức tượng Chu Ân Lai được dựng ở thành phố Nam Kinh, nơi ông từng làm việc với Quốc Dân Đảng. Năm 1977, Trung Quốc còn phát hành một con tem để kỷ niệm ngày mất của ông, và năm 1998, con tem này lại một nữa được phát hành.
Chu Ân Lai được học chữ từ mẹ khi ông mới chập chững bước đi. năm lên 4 tuổi, ông đã có thể đọc và viết chữ. Năm 1908, mẹ ông qua đời, ông mồ côi khi mới lên 10 tuổi. Sau đó, ông được đến ở với người cậu tên là Yikang. Năm 12 tuổi, ông theo học tại trường Đông Quan, nơi có cách "giáo dục mới", nên ông được tiếp xúc với sách phương Tây từ sớm, ông hiểu được tự do, dân chủ và các cuộc cách mạng của Pháp, Mỹ.
Năm 15 tuổi, Chu Ân Lai tốt nghiệp trường Đông Quan, sau đó theo học tại trường Nam Khai ở Thiên Tân. Trong 4 năm tiếp theo, ông học ở ngôi trường truyền giáo Mỹ. Năm 1911, cuộc cách mạng tân Hợi do Tôn Dật Tiên đứng đầu nhằm lật đổ nhà Thanh, thành lập nên nước Trung Quốc Dân Quốc diễn ra. Sau đó, cuộc Đại chiến thế giới bùng nổ ở Châu Ấu, khiến những kẻ xâm lược Châu Âu bắt đầu giam xuống, nhưng tạo cho Nhật Bản một cơ hội nâng tầm ảnh hưởng của mình. Chu Ân Lai chứng kiến việc Trung Quốc đang bị phá hoại bởi những can thiệp từ bên ngoài, ông đã quyết định tham gia các cuộc biểu tình và phản kháng cho đất nước.
Sau đó, ông đến Tokyo- Nhật Bản để học Đại học. Mục tiêu ban đầu của Chu Ân Lai là trở thành giáo viên, để có thể gây ảnh hưởng đến giới trẻ Trung Quốc. Nhưng vì không thể tập trung vào việc học, tiếng Nhật lại kém nên ông đã không theo kịp các bài giảng. Tại Nam Khai, Chu Ân Lai đã viết bài phát biểu để chống lại sức ép về quân sự lẫn chính trị của Nhật Bản tại Trung Quốc, đồng thời nêu rõ tình trạng rối loạn không thể tránh khỏi ở trong nước. Ông kêu gọi những bạn học, những người sinh viên hãy đứng lên hành động để cứu vãn Trung Quốc. Nhưng câu trả lời của họ là muốn học tập để trở thành những chuyên gia, nhà khoa học trong tương lai. Sau đó, ông rời Nhật Bản. Cho đến đầu tháng 5/1919, vì quá thất vọng và không thể hoàn thành công việc học tập của mình, Chu Ân Lai đã quyết định tới Thiên Tân để tham dự Phong trào mùng 4 tháng 5 năm 1919. Ông đã trở thành một nhà hoạt động trên phạm vi toàn quốc trong phong trào này. Đồng thời trở thành một trong những thành viên tiêu biểu trong Hiệp hội sinh viên Thiên Tân, với mục tiêu công khai là "đấu tranh chống lại các lãnh chúa và chống chủ nghĩa đế quốc, cứu Trung Quốc khỏi diệt chủng". Thời điểm này, ông còn là chủ bút một tờ báo của Hiệp hội sinh viên, đó là tờ Sinh viên Thiên Tân. Chu Ân Lai đứng đầu một nhóm sinh viên đứng lên phản đối các vụ bắt giữ, và chính ông cũng đã bị bắt. Quốc tế cộng sản III bày tỏ ý muốn thu nhập Chu Ân Lai vào Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng vì đang nghiên cứu Chủ nghĩa Marx nên ông vẫn chưa nhận lời tham gia. Ông đã quyết định sang Moskva để học tập với tư cách là một nhà tổ chức sinh viên.
Năm 15 tuổi, Chu Ân Lai tốt nghiệp trường Đông Quan, sau đó theo học tại trường Nam Khai ở Thiên Tân. Trong 4 năm tiếp theo, ông học ở ngôi trường truyền giáo Mỹ. Năm 1911, cuộc cách mạng tân Hợi do Tôn Dật Tiên đứng đầu nhằm lật đổ nhà Thanh, thành lập nên nước Trung Quốc Dân Quốc diễn ra. Sau đó, cuộc Đại chiến thế giới bùng nổ ở Châu Ấu, khiến những kẻ xâm lược Châu Âu bắt đầu giam xuống, nhưng tạo cho Nhật Bản một cơ hội nâng tầm ảnh hưởng của mình. Chu Ân Lai chứng kiến việc Trung Quốc đang bị phá hoại bởi những can thiệp từ bên ngoài, ông đã quyết định tham gia các cuộc biểu tình và phản kháng cho đất nước.
Sau đó, ông đến Tokyo- Nhật Bản để học Đại học. Mục tiêu ban đầu của Chu Ân Lai là trở thành giáo viên, để có thể gây ảnh hưởng đến giới trẻ Trung Quốc. Nhưng vì không thể tập trung vào việc học, tiếng Nhật lại kém nên ông đã không theo kịp các bài giảng. Tại Nam Khai, Chu Ân Lai đã viết bài phát biểu để chống lại sức ép về quân sự lẫn chính trị của Nhật Bản tại Trung Quốc, đồng thời nêu rõ tình trạng rối loạn không thể tránh khỏi ở trong nước. Ông kêu gọi những bạn học, những người sinh viên hãy đứng lên hành động để cứu vãn Trung Quốc. Nhưng câu trả lời của họ là muốn học tập để trở thành những chuyên gia, nhà khoa học trong tương lai. Sau đó, ông rời Nhật Bản. Cho đến đầu tháng 5/1919, vì quá thất vọng và không thể hoàn thành công việc học tập của mình, Chu Ân Lai đã quyết định tới Thiên Tân để tham dự Phong trào mùng 4 tháng 5 năm 1919. Ông đã trở thành một nhà hoạt động trên phạm vi toàn quốc trong phong trào này. Đồng thời trở thành một trong những thành viên tiêu biểu trong Hiệp hội sinh viên Thiên Tân, với mục tiêu công khai là "đấu tranh chống lại các lãnh chúa và chống chủ nghĩa đế quốc, cứu Trung Quốc khỏi diệt chủng". Thời điểm này, ông còn là chủ bút một tờ báo của Hiệp hội sinh viên, đó là tờ Sinh viên Thiên Tân. Chu Ân Lai đứng đầu một nhóm sinh viên đứng lên phản đối các vụ bắt giữ, và chính ông cũng đã bị bắt. Quốc tế cộng sản III bày tỏ ý muốn thu nhập Chu Ân Lai vào Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng vì đang nghiên cứu Chủ nghĩa Marx nên ông vẫn chưa nhận lời tham gia. Ông đã quyết định sang Moskva để học tập với tư cách là một nhà tổ chức sinh viên.
Chu Ân Lai kết hôn với Đặng Dĩnh Siêu, nguyên Ủy viên Bọ Chính trị Ban chấp hành trung ương ĐCSTQ. Hai ông bà không có con. Ông và nhận Tôn Duy Thế và Lý My làm con nuôi.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Chu Ân Lai là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Chính trị gia Chu Ân Lai cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chính trị gia Chu Ân Lai sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Chu Ân Lai sinh ngày 5-3-1898, mất năm , hưởng thọ 126 tuổi.
Chính trị gia Chu Ân Lai sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Chu Ân Lai sinh ra tại Thành phố Giang Tô, nước Trung quốc. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Bắc Kinh, nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) chó (Mậu Tuất 1898). Chu Ân Lai xếp hạng nổi tiếng thứ 75939 trên thế giới và thứ 1641 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Chu Ân Lai sinh ngày 5-3-1898, mất năm , hưởng thọ 126 tuổi.
Chính trị gia Chu Ân Lai sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Chu Ân Lai sinh ra tại Thành phố Giang Tô, nước Trung quốc. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Bắc Kinh, nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) chó (Mậu Tuất 1898). Chu Ân Lai xếp hạng nổi tiếng thứ 75939 trên thế giới và thứ 1641 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Ảnh chân dung cố Thủ tướng Chu Ân Lai
Bức ảnh cố Thủ tướng Chu Ân Lai và vợ
Bức ảnh cố Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai và Hồ Chủ Tịch
Chu Ân Lai là một vị lãnh đạo xuất chúng của Đảng cộng sản Trung Quốc
#1641
Chính trị gia nổi tiếng nhất
#9079
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#6455
Con giáp tuổi Tuất
#98
Sinh năm 1898
#6118
Sinh tháng 3
#2458
Sinh ngày 5
#19
Sinh ở Giang Tô
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1898 và ngày 5-3
Ngày sinh Chu Ân Lai (5-3) trong lịch sử
- Ngày 5-3 năm 1770: Thảm sát kinh hoàng ở Boston, một vụ việc trước Cách mạng phát sinh từ sự tức giận đối với quân đội Anh, đã xảy ra. Năm kẻ bạo loạn chống nước Anh đã bị giết.
- Ngày 5-3 năm 1933: Trong các cuộc bầu cử tự do cuối cùng ở Đức cho đến sau Thế chiến II, Đảng Quốc xã đã nhận được 44% số phiếu bầu.
- Ngày 5-3 năm 1946: Winston Churchill đã có bài phát biểu nổi tiếng về Bức màn Sắt của mình, "Từ Stettin ở Baltic đến Trieste ở Adriatic, một Bức màn Sắt đã tràn xuống khắp lục địa."
- Ngày 5-3 năm 1953: Nhà độc tài Liên Xô Josef Stalin qua đời ở tuổi 73, sau 29 năm cầm quyền.
- Ngày 5-3 năm 1963: Patsy Cline, Cowboy Copas và Hankshaw Hawkins đã thiệt mạng trong một vụ tai nạn máy bay.
- Ngày 5-3 năm 1997: Các đại diện của Triều Tiên và Triều Tiên đã gặp nhau lần đầu tiên sau 25 năm để tiến hành các cuộc đàm phán hòa bình.
Các Chính trị gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Giang Tô
Ghi chú về Chính trị gia Chu Ân Lai
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Chu Ân Lai được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Chính trị gia Chu Ân Lai có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.