Chính trị gia Đỗ Mười
Đỗ Mười
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 2-2-1917
XH chung: #93948
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Chính trị gia Đỗ Mười là ai?
Tồng Bí thư Đỗ Mười tên thật là Nguyễn Duy Cống ông từng giữ chức vụ Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm kỳ từ tháng 6 nam 1991 đến tháng 12 năm 1997.
Vốn xuất thân trong một gia đình trung nông, từ năm 1936 ông đã bắt đầu tham gia vào quân đội, ông tham gia vào phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dương. Đến năm 1939, ông chính thức gia nhập Đảng cộng sản Đông Dương, năm 1941 ông bị thực dân Pháp bắt và kết tội 10 năm tù ở nhà tù Hỏa Lò. Sau khi vượt ngục thành công vào năm 1945, ông tham gia vào Ban khởi nghĩa của tỉnh ủy Hà Đông, cuộc cách mạng tháng 8 thành công ông làm Bí thư tỉnh ủy của Hà Đông rồi sau đó là các chức vụ Bí thư Tỉnh uỷ Hà Nam, Bí thư Tỉnh uỷ kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến tỉnh Nam Định, Khu ủy viên Khu 3, Bí thư Tỉnh uỷ Ninh Bình, Phó Bí thư Liên khu ủy 3 kiêm Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính Liên khu 3, Chính ủy kiêm Tư lệnh Liên khu 3, Bí thư Khu ủy Tả ngạn kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính và Chính ủy Quân khu Tả ngạn.
Năm 1955, ông giữ chức vụ Bí thư thành ủy Hải Phòng kiêm Chủ tịch Uỷ ban quân chính sau đó là Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hải Phòng trưởng ban chỉ đạo của "chu vi 300 ngày".
Từ tháng 3 năm 1955, ông làm Uỷ viên dự khuyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Đến năm 1956, ông được bầu làm Thứ trưởng Bộ nội thương kiêm Phó trưởng ban quản lý thị trường trung ương. Từ năm 1958 đến năm 1960, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ nội thương, năm 1960 đến năm 1961 ông được bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III, đại biểu Quốc hội khoá II nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sau đó, từ năm 1961 đến năm 1969, ông được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm ủy ban Vật giá Nhà nước và là trưởng phái đoàn thanh tra của Chính Phủ. Năm 1969, ông được làm Phó thủ tướng chủ nhiệm Văn phòng kinh tế phủ thủ tướng. Đến năm 1971, trong cuộc bầu cử Quốc hội khóa IV, ông được bầu làm Phó Thủ tướng Chủ nhiệm Uỷ ban kiến thiết cơ bản. Từ năm 1973 đến năm 1975, ông giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ xây dựng và là đại biểu của Quốc hội khóa V.
Từ năm 1976 trở đi, ông tiếp tục giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 1976-1981; trong đó năm 1977 ông là Phó thủ tướng kiêm nhiệm Trưởng ban Cải tạo Công thương nghiệp Xã hội chủ nghĩa, phụ trách vấn đề cải tạo Công thương nghiệp XHCN tại miền Nam, là Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1981. Từ năm 1982 đến năm 1986, ông vẫn giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và được bầu vào ban chấp hành trung ương, Uỷ viên Bộ Chính trị và Thường trực Ban Bí thư khóa VI, là đại biểu Quốc hội khoá VIII. Năm 1988: Được bầu giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Đây là lần đầu tiên kể từ khi đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, Quốc hội bầu cử một chức danh mà có 2 ứng cử viên trên lá phiếu.
Từ năm 1991, ông được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII. Đến năm 1995 ông được bầu làm Chủ tịch danh dự Hội chữ thập đỏ Việt Nam và là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII vào năm 1996. Từ tháng 12 năm 1997 đến 2001, ông chuyển sang làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tồng Bí thư Đỗ Mười tên thật là Nguyễn Duy Cống ông từng giữ chức vụ Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm kỳ từ tháng 6 nam 1991 đến tháng 12 năm 1997.
Vốn xuất thân trong một gia đình trung nông, từ năm 1936 ông đã bắt đầu tham gia vào quân đội, ông tham gia vào phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dương. Đến năm 1939, ông chính thức gia nhập Đảng cộng sản Đông Dương, năm 1941 ông bị thực dân Pháp bắt và kết tội 10 năm tù ở nhà tù Hỏa Lò. Sau khi vượt ngục thành công vào năm 1945, ông tham gia vào Ban khởi nghĩa của tỉnh ủy Hà Đông, cuộc cách mạng tháng 8 thành công ông làm Bí thư tỉnh ủy của Hà Đông rồi sau đó là các chức vụ Bí thư Tỉnh uỷ Hà Nam, Bí thư Tỉnh uỷ kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến tỉnh Nam Định, Khu ủy viên Khu 3, Bí thư Tỉnh uỷ Ninh Bình, Phó Bí thư Liên khu ủy 3 kiêm Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính Liên khu 3, Chính ủy kiêm Tư lệnh Liên khu 3, Bí thư Khu ủy Tả ngạn kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính và Chính ủy Quân khu Tả ngạn.
Năm 1955, ông giữ chức vụ Bí thư thành ủy Hải Phòng kiêm Chủ tịch Uỷ ban quân chính sau đó là Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hải Phòng trưởng ban chỉ đạo của "chu vi 300 ngày".
Từ tháng 3 năm 1955, ông làm Uỷ viên dự khuyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Đến năm 1956, ông được bầu làm Thứ trưởng Bộ nội thương kiêm Phó trưởng ban quản lý thị trường trung ương. Từ năm 1958 đến năm 1960, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ nội thương, năm 1960 đến năm 1961 ông được bầu làm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III, đại biểu Quốc hội khoá II nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sau đó, từ năm 1961 đến năm 1969, ông được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm ủy ban Vật giá Nhà nước và là trưởng phái đoàn thanh tra của Chính Phủ. Năm 1969, ông được làm Phó thủ tướng chủ nhiệm Văn phòng kinh tế phủ thủ tướng. Đến năm 1971, trong cuộc bầu cử Quốc hội khóa IV, ông được bầu làm Phó Thủ tướng Chủ nhiệm Uỷ ban kiến thiết cơ bản. Từ năm 1973 đến năm 1975, ông giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ xây dựng và là đại biểu của Quốc hội khóa V.
Từ năm 1976 trở đi, ông tiếp tục giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 1976-1981; trong đó năm 1977 ông là Phó thủ tướng kiêm nhiệm Trưởng ban Cải tạo Công thương nghiệp Xã hội chủ nghĩa, phụ trách vấn đề cải tạo Công thương nghiệp XHCN tại miền Nam, là Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1981. Từ năm 1982 đến năm 1986, ông vẫn giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và được bầu vào ban chấp hành trung ương, Uỷ viên Bộ Chính trị và Thường trực Ban Bí thư khóa VI, là đại biểu Quốc hội khoá VIII. Năm 1988: Được bầu giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Đây là lần đầu tiên kể từ khi đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, Quốc hội bầu cử một chức danh mà có 2 ứng cử viên trên lá phiếu.
Từ năm 1991, ông được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII. Đến năm 1995 ông được bầu làm Chủ tịch danh dự Hội chữ thập đỏ Việt Nam và là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII vào năm 1996. Từ tháng 12 năm 1997 đến 2001, ông chuyển sang làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Đỗ Mười là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Chính trị gia Đỗ Mười cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chính trị gia Đỗ Mười sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Đỗ Mười sinh ngày 2-2-1917, mất ngày 1/10/2018, hưởng thọ 101 tuổi.
Chính trị gia Đỗ Mười sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Đỗ Mười sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) rắn (Đinh Tỵ 1917). Đỗ Mười xếp hạng nổi tiếng thứ 93948 trên thế giới và thứ 2377 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Đỗ Mười sinh ngày 2-2-1917, mất ngày 1/10/2018, hưởng thọ 101 tuổi.
Chính trị gia Đỗ Mười sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Đỗ Mười sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) rắn (Đinh Tỵ 1917). Đỗ Mười xếp hạng nổi tiếng thứ 93948 trên thế giới và thứ 2377 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Tổng bí thư Đỗ Mười.
Tổng bí thư Đỗ Mười giản dị trong cuộc sống hàng ngày
Tổng bí thư Đỗ Mười trong một lần đến thăm trung tâm Nhân đạo quê hương ở tỉnh Bình Dương
Tổng bí thư Đỗ Mười cùng với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lễ mừng thọ 100 tuổi của mình .
#2377
Chính trị gia nổi tiếng nhất
#7222
Cung hoàng đạo Bảo Bình nổi tiếng
#7581
Con giáp tuổi Tỵ
#209
Sinh năm 1917
#3087
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1917 và ngày 2-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Đỗ Mười
- Những binh lính chiến đấu đầu tiên của Hoa Kỳ đến Pháp khi Hoa Kỳ tuyên chiến với Đức (ngày 6 tháng 4). Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Trận chiến Ypres thứ ba diễn ra. Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Đại dịch cúm trên toàn thế giới tấn công; đến năm 1920, gần 20 triệu người đã chết. Chỉ riêng ở Hoa Kỳ, 500.000 người đã chết. Bối cảnh: Các trận dịch lớn của Hoa Kỳ
- Vũ công người Hà Lan Mata Hari bị kết án và hành quyết vì là gián điệp của Đức.
- Các văn phòng chính phủ bị chiếm giữ và Cung điện Mùa đông của Romanov bị bão trong Cách mạng Tháng Mười Nga.
Ngày sinh Đỗ Mười (2-2) trong lịch sử
- Ngày 2-2 năm 1536: Thành phố Buenos Aires được thành lập bởi nhà chinh phục người Tây Ban Nha Pedro de Mendoza.
- Ngày 2-2 năm 1709: Thủy thủ người Scotland Alexander Selkirk đã được cứu sau 4 năm một mình trên một hòn đảo hoang ngoài khơi Chile. Ông là nguồn cảm hứng để nhà văn Daniel Defoe viết nên cuốn tiểu thuyết nổi tiếng "Robinson Crusoe".
- Ngày 2-2 năm 1848: Hiệp ước Guadalupe Hidalgo, kết thúc Chiến tranh Mexico, đã được ký kết. Trong hiệp ước, Mexico nhượng cho Hoa Kỳ một phần rất lớn của khu vực ngày nay là Tây và Tây Nam Hoa Kỳ, bao gồm California và New Mexico.
- Ngày 2-2 năm 1870: Người khổng lồ Cardiff được tiết lộ là một trò lừa bịp.
- Ngày 2-2 năm 1876: Liên đoàn các Câu lạc bộ Bóng chày Chuyên nghiệp Quốc gia được thành lập.
- Ngày 2-2 năm 1887: Cuộc tụ tập đầu tiên tại Gobbler's Knob ở Punxsatawney, Pa. Để chờ bóng của con nhím đất diễn ra.
- Ngày 2-2 năm 1922: James Joyce's Ulysses đã được xuất bản.
- Ngày 2-2 năm 1943: Quân đội Đức Quốc xã đầu hàng trong Trận chiến Stalingrad thời Thế chiến II.
- Ngày 2-2 năm 1971: Khi Amin trở thành nhà độc tài của Uganda.
- Ngày 2-2 năm 1980: Vụ bê bối Abscam đã được tiết lộ.
- Ngày 2-2 năm 1990: Tổng thống Nam Phi F. W. de Klerk dỡ bỏ lệnh cấm đối với Đại hội Dân tộc Phi và hứa sẽ trả tự do cho Nelson Mandela.
- Ngày 2-2 năm 2003: Tổng thống Cộng hòa Séc Vaclav Havel từ chức sau 13 năm.
Các Chính trị gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Chính trị gia Đỗ Mười
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Đỗ Mười được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Chính trị gia Đỗ Mười có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.