Chính trị gia Nguyễn Văn Linh
Menu:
Nguyễn Văn Linh
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 1-7-1915
XH chung: #54003
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Chính trị gia Nguyễn Văn Linh là ai?
Nguyễn Văn Linh tên thật là Nguyễn Văn Cúc hay còn được gọi là Mười Cúc, ông là một nhà chính trị cấp cao của Việt Nam từng giữ chức vụ Tổng Bí thư của Đảng Cộng Sản ViệtNam nhiệm kì từ năm 1986 đến năm 1991. Ông được coi là người học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và là người có công to lớn trong việc mở đường mới cho công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam sau những năm thoát khỏi chiến tranh loạn lạc. Bên cạnh đó, ông còn nổi tiếng với bút danh N. V. L "Nói và làm" với nhiều bài báo được viết trong chuyên mục "Những việc cần làm ngay" hay những tác phẩm khác được chính ông sáng tác như:
Với sự cống hiến to lớn của mình, tên của ông đã được dùng để đặt tên cho các con đường, phố và nhiều trường học ở nhiều nơi tại Việt Nam. Một nhà tưởng niệm ông cũng được xây dựng ở chính quê hương của ông.
Nguyễn Văn Linh tên thật là Nguyễn Văn Cúc hay còn được gọi là Mười Cúc, ông là một nhà chính trị cấp cao của Việt Nam từng giữ chức vụ Tổng Bí thư của Đảng Cộng Sản ViệtNam nhiệm kì từ năm 1986 đến năm 1991. Ông được coi là người học trò xuất sắc nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và là người có công to lớn trong việc mở đường mới cho công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam sau những năm thoát khỏi chiến tranh loạn lạc. Bên cạnh đó, ông còn nổi tiếng với bút danh N. V. L "Nói và làm" với nhiều bài báo được viết trong chuyên mục "Những việc cần làm ngay" hay những tác phẩm khác được chính ông sáng tác như:
- Thành phố Hồ Chí Minh mười năm
- Đổi mới tư duy và phong cách
- Về công tác quần chúng
- Đổi mới để tiến lên
- Theo con đường Bác Hồ đã chọn
- ....
Với sự cống hiến to lớn của mình, tên của ông đã được dùng để đặt tên cho các con đường, phố và nhiều trường học ở nhiều nơi tại Việt Nam. Một nhà tưởng niệm ông cũng được xây dựng ở chính quê hương của ông.
Khi còn nhỏ tuổi, Nguyễn Văn Linh sớm được giác ngộ tư tưởng năm 1929 ông đã tham gia vào hoạt động học sinh đoàn do Hội Việt Nam cách mạng thanh niên lãnh đạo. Đến ngày 1 tháng 5 năm 1930, ông bị thực dân Pháp bắt giữ do tham gia vào hoạt động tuyên truyền chống lại thực dân Pháp; sau đó ông đã bị lĩnh án tù chung thân và bị đi đày ở Côn Đảo. Sáu năm sau Mặt trận Bình dân Pháp lên nắm quyền ông được trả tự do; khi ông trở về ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động ở tỉnh Hải Phòng. Tháng 4 năm 1937, ông cùng với nhiều người tham gia vào hoạt động cách mạng thành lập ban tỉnh ủy mới nhằm củng cố tổ chức đồng thời phát động toàn thể công nhân cùng với những người lao động tham gia vào cuộc cách mạng của Mặt trận dân chủ đấu tranh đứng lên đòi quyền dân sinh, dân chủ. Sau này ông được chuyển về Hà Nội để hoạt động. Một thời gian sau, ông vào Sài Gòn hoạt động và là cấp dưới trực tiếp của Bí thư Sài Gòn thời kỳ này- bà Nguyễn Thị Minh Khai. Đến năm 1939, ông tiếp tục tham gia vào Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Sài gòn, sau đó ông được điều ra Trung Kỳ để lập lại xứ ủy Trung Kỳ đã mất. Hai năm sau, ông bị giặc bắt ở Vinh và bị kết án 5 năm tù và bị đày ra Côn Đảo lần thứ 2
Đến năm 1945, ông trở về hoạt động ở miền Tây Nam Bộ rồi Sài Gòn - Chợ Lớn và được giao trọng trách làm Bí thư Thành ủy và Bí thư Đặc khu ủy Sài Gòn - Gia Định. Đến năm 1947, ông đảm nhận chức vụ Ủy viên Xứ ủy Nam Bộ và chức Thường vụ Xứ ủy Nam Bộ vào năm 1949. Từ những năm 1955 đến năm 1960 ông là Bí thư Đặc khu ủy Sài Gòn-Gia Định đồng thời kiêm Quyền Bí thư Xứ ủy Nam Bộ từ năm 1957 đến năm 1960
Tai đại hội Đảng lần thứ 3 diễn ra vào năm 1960, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Sau đó, từ năm 1961 đến năm 1964 ông làm Bí thư rồi Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam. Trong thời gian này, ông là người có đóng góp to lớn về sự chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong cuộc chiến tranh Việt Nam
Năm 1976, ông được bầu làm Bí thư Thành ủy của Thành phố Hồ Chí Minh sau khi thành phố Sài Gòn vốn dĩ trước kia được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh. Cuối năm đó, tại Đại hội Đảng lần thứ 4, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương, đảm nhận chức Trưởng ban Cải tạo Xã hội Chủ nghĩa của Trung ương, Trưởng ban Dân vận Mặt trận Trung ương và Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam đến hết năm 1980
Năm 1981, ông xin rút khỏi Bộ chính trị và trở lại làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1986, ông được bầu vào Bộ chính trị rồi vào Ban bí thư Trung ương Đảng, thường trực ban Bí thư. Tại đây, ông và cùng với Tổng bí thư Trường Chinh và tập thể bộ chính trị đưa ra việc đổi mới cơ cấu kinh tế cùng với 3 chương trình dự án kinh tế lớn bắt đầu một thời kỳ đổi mới cho đất nước Việt Nam. Với những kết quả đạt được, Nguyễn Văn Linh đã đưa ra văn kiện Khởi xướng công cuộc Đổi mới của Việt Nam tại Đại hội Đảng VI của Đảng Cộng sản Việt Nam và ông được bầu làm Tổng bí thư của Đảng cộng sản Việt Nam kế nhiệm Tổng bí thư Trường Chinh. Sau khi hết nhiệm kỳ vào năm 1991, ông đã xin rút lui không ra ứng cử trong nhiệm kì tiếp theo. Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 và 8 ông được cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương.
Đến năm 1945, ông trở về hoạt động ở miền Tây Nam Bộ rồi Sài Gòn - Chợ Lớn và được giao trọng trách làm Bí thư Thành ủy và Bí thư Đặc khu ủy Sài Gòn - Gia Định. Đến năm 1947, ông đảm nhận chức vụ Ủy viên Xứ ủy Nam Bộ và chức Thường vụ Xứ ủy Nam Bộ vào năm 1949. Từ những năm 1955 đến năm 1960 ông là Bí thư Đặc khu ủy Sài Gòn-Gia Định đồng thời kiêm Quyền Bí thư Xứ ủy Nam Bộ từ năm 1957 đến năm 1960
Tai đại hội Đảng lần thứ 3 diễn ra vào năm 1960, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Sau đó, từ năm 1961 đến năm 1964 ông làm Bí thư rồi Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam. Trong thời gian này, ông là người có đóng góp to lớn về sự chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong cuộc chiến tranh Việt Nam
Năm 1976, ông được bầu làm Bí thư Thành ủy của Thành phố Hồ Chí Minh sau khi thành phố Sài Gòn vốn dĩ trước kia được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh. Cuối năm đó, tại Đại hội Đảng lần thứ 4, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương, đảm nhận chức Trưởng ban Cải tạo Xã hội Chủ nghĩa của Trung ương, Trưởng ban Dân vận Mặt trận Trung ương và Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam đến hết năm 1980
Năm 1981, ông xin rút khỏi Bộ chính trị và trở lại làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1986, ông được bầu vào Bộ chính trị rồi vào Ban bí thư Trung ương Đảng, thường trực ban Bí thư. Tại đây, ông và cùng với Tổng bí thư Trường Chinh và tập thể bộ chính trị đưa ra việc đổi mới cơ cấu kinh tế cùng với 3 chương trình dự án kinh tế lớn bắt đầu một thời kỳ đổi mới cho đất nước Việt Nam. Với những kết quả đạt được, Nguyễn Văn Linh đã đưa ra văn kiện Khởi xướng công cuộc Đổi mới của Việt Nam tại Đại hội Đảng VI của Đảng Cộng sản Việt Nam và ông được bầu làm Tổng bí thư của Đảng cộng sản Việt Nam kế nhiệm Tổng bí thư Trường Chinh. Sau khi hết nhiệm kỳ vào năm 1991, ông đã xin rút lui không ra ứng cử trong nhiệm kì tiếp theo. Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 và 8 ông được cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương.
Ông xuất thân trong một gia đình trí thức. Năm 1948, ông kết hôn với bà Ngô Thị Huệ, bà sinh năm 1918 kết nạp vào Đảng vào năm 1936; bà cũng từng là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I đến khóa IV, Phó Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Vĩnh Long, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn, nguyên Vụ trưởng Vụ Cán bộ trực thuộc Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và là Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo Thành phố Hồ Chí Minh. Hai vợ chồng ông bà có 3 người con đó là: con gái đầu lòng Nguyễn Thị Hòa sinh năm 1953, con gái thứ hai Nguyễn Thị Bình sinh năm 1954 và người con trai tên là Nguyễn Hùng Linh hay chính là tên bí danh của ông - Nguyễn Văn Linh sinh năm 1957.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chính trị gia Nguyễn Văn Linh là ai?
Ông là người kế nhiệm Tổng bí thư Trường Chinh và Đỗ Mười là người kế nhiệm ông sau khi ông hết nhiệm kỳ.
Ông là người kế nhiệm Tổng bí thư Trường Chinh và Đỗ Mười là người kế nhiệm ông sau khi ông hết nhiệm kỳ.
Chính trị gia Nguyễn Văn Linh cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chính trị gia Nguyễn Văn Linh sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Văn Linh sinh ngày 1-7-1915, mất ngày 27/1998, hưởng thọ 83 tuổi.
Chính trị gia Nguyễn Văn Linh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Linh sinh ra tại Tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) mèo (Ất Mão 1915). Nguyễn Văn Linh xếp hạng nổi tiếng thứ 54003 trên thế giới và thứ 806 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
Nguyễn Văn Linh sinh ngày 1-7-1915, mất ngày 27/1998, hưởng thọ 83 tuổi.
Chính trị gia Nguyễn Văn Linh sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Văn Linh sinh ra tại Tỉnh Hưng Yên, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) mèo (Ất Mão 1915). Nguyễn Văn Linh xếp hạng nổi tiếng thứ 54003 trên thế giới và thứ 806 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Linh
- Những người nổi tiếng tên Văn Linh
- Những người nổi tiếng tên Nguyễn Văn Linh
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh
Một hình ảnh chân dung khác về cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh
Một hình ảnh đáng nhớ về Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và người vợ của mình
#806
Chính trị gia nổi tiếng nhất
#4412
Cung hoàng đạo Cự Giải nổi tiếng
#4575
Con giáp tuổi Mão
#58
Sinh năm 1915
#4461
Sinh tháng 7
#1903
Sinh ngày 1
#63
Sinh ở Hưng Yên
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1915 và ngày 1-7
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Văn Linh
- Tàu viễn dương Lusitania của Anh bị tàu ngầm Đức đánh chìm, 1.195 người thiệt mạng.
- Trận chiến Ypres thứ hai diễn ra. Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Cuộc diệt chủng ước tính từ 600.000 đến 1 triệu người Armenia bởi binh lính Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày sinh Nguyễn Văn Linh (1-7) trong lịch sử
- Ngày 1-7 năm 1863: Trận Gettysburg, đánh dấu bước ngoặt trong Nội chiến, bắt đầu.
- Ngày 1-7 năm 1867: Canada trở thành một quốc gia thống trị tự quản của Vương quốc Anh theo Đạo luật Bắc Mỹ của Anh.
- Ngày 1-7 năm 1898: Theodore Roosevelt và những Tay đua thô bạo của ông đã chiến đấu trong trận chiến ở Đồi San Juan trong Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ.
- Ngày 1-7 năm 1943: Việc khấu lưu thuế thu nhập bắt đầu ở Hoa Kỳ.
- Ngày 1-7 năm 1962: Burundi và Rwanda giành được độc lập.
- Ngày 1-7 năm 1963: Bưu điện Hoa Kỳ đã khánh thành mã ZIP (Kế hoạch Cải thiện Khu vực) gồm năm chữ số.
- Ngày 1-7 năm 1968: Hoa Kỳ, Anh, Liên Xô và 58 quốc gia khác đã ký Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.
- Ngày 1-7 năm 1994: Yasir Arafat trở về đất Palestine sau 27 năm sống lưu vong.
- Ngày 1-7 năm 1997: Sau 156 năm thuộc địa của Anh, Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc.
- Ngày 1-7 năm 2000: Luật liên minh dân sự của Vermont đã có hiệu lực.
- Ngày 1-7 năm 2013: Croatia trở thành thành viên thứ 28 của Liên minh châu Âu.
Các Chính trị gia nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hưng Yên
Ghi chú về Chính trị gia Nguyễn Văn Linh
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Văn Linh được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Chính trị gia Nguyễn Văn Linh có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com