Nhà văn Bình Nguyên Lộc

Bình Nguyên Lộc

Nơi sống/ làm việc: Sacramento

Ngày tháng năm sinh: 7-3-1915

XH chung: #56281

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhà văn Bình Nguyên Lộc

Nhà văn Bình Nguyên Lộc là ai?
Nhà văn Bình Nguyên Lộc tên thật là Tô Văn Tuấn, quê ở làng Tân Uyên, tổng Chánh Mỹ Trung, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Ông là một nhà văn lớn, nhà văn hóa Nam Bộ trong giai đoạn 1945-1975. Ngoài bút danh Bình Nguyên Lộc, ông còn có các bút danh Phong Ngạn, Hồ Văn Huấn, Tôn Dzật Huân, Phóng Ngang, Phóng Dọc, Diên Quỳnh, Trình Nguyên.
Ông làm hội viên Hội Đồng Văn Hóa Giáo Dục Việt Nam những năm 1970 - 1975.
Tháng 10 năm 1985, ông được gia đình bảo lãnh sang Mỹ chữa bệnh và định cư ở Rancho Cordova, Sacramento, California.
Ông mất ngày 7 tháng 3 năm 1987 vì bệnh huyết áp cao.
* Các tác phẩm:
  • Nửa đêm trăng sụp (NXB Nam Cường - năm 1963)
  • Gieo gió gặt bão (NXB Bến Nghé - năm 1959)
  • Nhện chờ mối ai (NXB Nam Cường - năm 1962)
  • Tân Liêu Trai (NXB Bến Nghé - năm 1959)
  • Lương tâm kẻ trộm (tạp chí Hương Quê - năm 1971)
  • Đừng hỏi tại sao (NXB Tia Sáng - năm 1965)
  • Nhốt gió (NXB Thời Thế - năm 1950)
  • Mối tình cuối cùng (NXB Thế Kỷ - năm 1963)
  • Một chàng hai nàng (NXB Thụy Hương - năm 1968)
  • Xô ngã bức tường rêu (NXB Sống Vui - năm 1963)
  • Mùa thu nhớ tằm (NXB Phù Sa - năm 1965)
  • Món nợ thiêng liêng (NXB Ánh Sáng - năm 1969)
  • Nụ cười nước mắt học trò (Trương Gia - năm 1967)
  • Thầm lặng (NXB Thụy Hương -năm 1967)
  • Trăm nhớ ngàn thương (NXB Miền Nam - năm 1968)
  • Sau đêm bố ráp (NXB Thịnh Ký - năm 1968)
  • Lữ đoàn Mông Đen (NXB Xuân Thu - năm 2001)
  • Bóng ai qua ngoài song cửa, (NXB Thế Kỷ - năm 1963)
  • Đò dọc (NXB Bến Nghé - năm 1958)
  • Ký thác (NXB Bến Nghé - năm 1960)
  • Ái ân thâu ngắn cho dài tiếc thương (NXB Thế Kỷ - năm 1963)
  • Câu dầm (tuần báo Thanh niên - năm 1943)
  • Bí mật của nàng (NXB Thế Kỷ - năm 1963)
  • Hoa hậu Bồ Đào (NXB Sống Mới - năm 1963)
  • Diễm Phượng (NXB Thụy Hương - năm 1968)
  • Uống lộn thuốc tiên (NXB Miền Nam - năm 1965)
  • Tâm trạng hồng, (NXB Sống Vui - năm 1963)
  • Cuống rún chưa lìa (NXB Lá Bối - năm 1969)
  • Quán Tai Heo (NXB Văn Xương - năm 1967)
  • Tình đất (NXB Thời Mới, năm 1966)
  • Khi Từ Thức về trần (NXB Văn Uyển - năm 1969)
  • Đèn Cần Giờ (năm 1968)
  • Nhìn xuân người khác (NXB Tiến Bộ - năm 1969)
  • Những bước lang thang trên hè phố của gã Bình Nguyên Lộc (NXB Thịnh Ký - năm 1966)
  • Tỳ vết tâm linh

 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

  • Ông theo học chữ nho với một ông đồ trong làng từ năm 1919- 1920.
  • Ông học trường Tiểu học ở Tân Uyên vào những năm 1921-1927.
  • Năm 1928 ông ở nhà luyện Pháp văn để thi vào Trung học (Enseignement primaire supérieur) Pétrus Trương Vĩnh Ký ở Sài Gòn.
  • Năm 1929-1933, ông học trung học ở trường Pétrus Ký và lấy bằng Thành chung (Diplôme d´Études Primaires Supérieures, tú tài phần thứ nhất) năm 1933.
  • Năm 1934, Bình Nguyên Lộc về quê lập gia đình với cô Dương Thị Thiệt.
  • Ông thi vào ngạch thơ ký hành chánh nhưng hơn một năm sau mới được tuyển dụng, vì lúc đó thế giới đang ở thời kỳ kinh tế khủng hoảng. Ban đầu ông phục vụ tại Kho Bạc Thủ Dầu Một, sau đó thuyên chuyển xuống Kho Bạc Sài Gòn (sau đổi tên thành Tổng nha ngân khố Sài Gòn). Cũng trong thời gian này, ông bắt đầu viết văn.
  • Năm 1944, ông bị bệnh thần kinh nên xin nghỉ dài hạn không lương, và từ đó về sau không trở lại với nghề công chức nữa.
  • Năm 1945, ông tản cư về quê, nhưng cuối năm 1946 ông hồi cư trở lại quận Lái Thiêu, tỉnh Thủ Dầu Một. Trong thời gian này, Bình Nguyên Lộc có tham gia công tác kháng chiến tại miền Đông Nam Bộ và là thành viên của Hội Văn hoá cứu quốc tỉnh Biên Hòa.
  • Những năm 1944-1947, do bệnh cũ tái phát gây khủng hoảng tinh thần nên Bình Nguyên Lộc không viết tác phẩm nào.
  • Năm 1948, ông xuống định cư hẳn ở Sài Gòn nhưng không trở lại nghề công chức nữa và sinh sống bằng nghề viết báo, làm báo. Ông cộng tác với các báo Lẽ Sống (với bút hiệu Phong Ngạn, Phóng Ngang, Phóng Dọc, ... ), Ðời Mới, Tin Mới, ...
  • Năm 1957 - 1958, ông cộng tác với các tạp chí Bách Khoa, Văn Hóa Ngày Nay (của Nhất Linh) và làm chủ nhiệm tuần báo Vui Sống năm 1959.
  • Năm 1960-1963 ông phụ trách trang văn nghệ của báo Tiếng Chuông.
  • Năm 1964-1965, ông chuyển công tác sang làm chủ biên nhựt báo Tin Sớm.

Cuộc sống gia đình

  • Ông sinh ra và lớn lên trong một ngôi nhà đã có mười đời sống cạnh bờ sông Đồng Nai. Chính hình ảnh dòng sông Đồng Nai đã đi vào ngòi bút của ông và đã giúp ông chất liệu để hoàn tất nhiều tác phẩm.
  • Cha là ông Tô Phương Sâm (1878-1971) làm nghề buôn gỗ. Mẹ là bà Dương Thị Mão (hay Mẹo) (1876-1972).
  • Ông lập gia đình với bà Dương Thị Thiệt. Ông bà có năm người con là: Tô Dương Hiệp (1935), Tô Hòa Dương (1937), Tô Loan Anh (1939), Tô Mỹ Hạnh (1940), và Tô Vĩnh Phúc (1947).

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà văn Bình Nguyên Lộc là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Nhà văn Bình Nguyên Lộc

Nhà văn Bình Nguyên Lộc cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Bình Nguyên Lộc

Nhà văn Bình Nguyên Lộc sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Bình Nguyên Lộc sinh ngày 7-3-1915, mất năm 1987, hưởng thọ 72 tuổi.
Nhà văn Bình Nguyên Lộc sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Bình Nguyên Lộc sinh ra tại Tỉnh Bình Dương, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Sacramento, bang California- Hoa Kỳ. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) mèo (Ất Mão 1915). Bình Nguyên Lộc xếp hạng nổi tiếng thứ 56281 trên thế giới và thứ 54 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Bình Nguyên Lộc

Chân dung Nhà văn Bình Nguyên Lộc thời trẻ
Chân dung Nhà văn Bình Nguyên Lộc thời trẻ
Tranh vẽ về nhà văn Bình Nguyên Lộc
Tranh vẽ về nhà văn Bình Nguyên Lộc
Một hình ảnh chân dung của Nhà văn Bình Nguyên Lộc
Một hình ảnh chân dung của Nhà văn Bình Nguyên Lộc
Ảnh chân dung Bình Nguyên Lộc
Ảnh chân dung Bình Nguyên Lộc
Hình ảnh mới nhất về Nhà văn Bình Nguyên Lộc
Hình ảnh mới nhất về Nhà văn Bình Nguyên Lộc

Bình Nguyên Lộc trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1915 và ngày 7-3

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Bình Nguyên Lộc

  • Tàu viễn dương Lusitania của Anh bị tàu ngầm Đức đánh chìm, 1.195 người thiệt mạng.
  • Trận chiến Ypres thứ hai diễn ra. Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Cuộc diệt chủng ước tính từ 600.000 đến 1 triệu người Armenia bởi binh lính Thổ Nhĩ Kỳ.

Ngày sinh Bình Nguyên Lộc (7-3) trong lịch sử

  • Ngày 7-3 năm 1850: Ngài Daniel Webster đã có một bài phát biểu dài ba giờ đồng hồ tán thành Thỏa hiệp năm 1850.
  • Ngày 7-3 năm 1876: Alexander Graham Bell đã nhận được bằng sáng chế cho điện thoại.
  • Ngày 7-3 năm 1936: Adolf Hitler đã phá vỡ Hiệp ước Versailles và Hiệp ước Locarno khi ra lệnh cho quân hành quân vào Rhineland.
  • Ngày 7-3 năm 1945: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Hoa Kỳ đã vượt qua cây cầu tại Remagen, cuộc tấn công đầu tiên của quân Đồng minh vào Đức.
  • Ngày 7-3 năm 1965: Những người biểu tình vì quyền công dân ôn hòa tuần hành từ Selma, Ala., Bị cảnh sát tấn công dã man bằng gậy Billy và hơi cay trên Cầu Edmund Pettus. Sự kiện này sau đó được gọi là “Ngày Chủ nhật đẫm máu”.
  • Ngày 7-3 năm 2004: V. Gene Robinson của New Hampshire được đầu tư với tư cách là giám mục Giáo hội Episcopal đồng tính công khai đầu tiên.
  • Ngày 7-3 năm 2005: John R. Bolton được Tổng thống Bush đề cử làm đại sứ Hoa Kỳ tại LHQ.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhà văn nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Bình Dương

Ghi chú về Nhà văn Bình Nguyên Lộc

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Bình Nguyên Lộc được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhà văn Bình Nguyên Lộc có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: