Chính trị gia Tào Tháo
Tào Tháo biểu tự là Mạnh Đức, tiểu tự là A Man, là một chính trị, quân sự kiệt xuất của lịch sử Trung Quốc vào cuối thời Đông Hán. Ông là người đã dựng nên nền móng cho thế lực quân sự cát cứ tại miền Bắc Trung Quốc, dựng nên Tào Ngụy thời Tam Quốc. Ông được con trai của mình suy tôn làm Thái Tổ Vũ Hoàng đế.
Tào Tháo là người đóng vai trò quan trọng trong việc diệp loạn khởi nghĩa Khăn Vàng và quân Đổng Trác, đánh bại nhiều chư hầu như: Lữ Bố, Viên Thiệu... để thống nhất phương Bắc. Tuy nhiên, ông lại thất bại khi gặp quân kháng cự của liên minh Tôn - Lưu khi xuống phương Nam. Điều này cũng khiến cho việc thống nhất đất nước của Tào Tháo đã không thực hiện được cho đến khi ông qua đời. Nhưng hình ảnh của Tào Tháo lại được các nhà nho học rất ưa thích và thường được mang ra làm biểu tượng cho sự dối trá và vô viêm sỉ. Tào Tháo còn là một trong những nhà thơ xuất sắc của Trung Quốc. Ông cùng với hai người con trai của mình là Tào Phi và Tào Thực được người dân gọi là Tam Tào, cùng với nữ sĩ Thái Diễm và nhóm Kiến An thất tử, Tam Tào đã mang đến trào lưu mới trong văn học thời Hán Mạt, còn được gọi là Kiến An phong cốt.
Trông suốt gần 2000 năm qua, nhân vật Tào Tháo là một chủ đề đầy tranh cãi của lịch sử Trung Quốc. Hầu hết đều bị ảnh hưởng từ tiểu thuyết "Tam quốc diễn nghĩa". Hành động như "Phụng thiên tử để lệnh chư hầu" của Tào Tháo đã mở ra một tiền lệ mới cho những đế vương đời sau học theo, mà người thành công nhất chính là Đường Cao Tổ Lý Uyên.
Từ thế kỷ 20, nhiều học giả Trung Quốc đã có nhìn khách quan hơn về nhân vật Tào Tháo. Các nhà thơ, nhà văn của Trung Quốc như Quách Mạt Nhược, Lỗ Tấn, đều đánh giá Tào Tháo như một vị anh Hùng. Mao Trạch Đông còn từng đánh giá Tào Tháo là một vị đế vương mà ông khâm phục nhất và gọi ông là vua của các vua.
Cuối đời, Tào Tháo mắc bệnh đau đầu trong nhiều năm. Ông đã triệu danh y Hoa Đà vào chữa trị cho mình. Vì thấy Hoa Đà là một y học có tài nen ông đã giữ Hoa Đà lại bên mình. Khi Tào Tháo đau đầu, chỉ cần Hoa Đà châm cứu cho vài mũi thì bệnh tình đỡ đi nhiều. Sau này, Tào Tháo có người nhà bị bệnh nặng lại gọi Hoa Đà tới chữa. Tào Tháo khi bị đau đầu gọi Hoa Đà đến chữa bệnh. Hòa Đà muốn mổ đầu Tào Tháo để cắt khối u nhưng Tào Tháo đã không chịu và lệnh bắt nhốt Hoa Đà vào ngục. Hoa Đà sau đó bị chết trong ngục. Tào Tháo khi bệnh nặng nhớ đến Hoa Đà nhưng Hoa Đà đã chết trong ngục.
Tháng 01/ 220, Tào Tháo qua đời, hưởng thọ 66 tuổi.
Các mối quan hệ thân thiết
Tào Tháo rất ngưỡng mộ Quan Vũ
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Tào Tháo sinh ngày ?-?-155, mất năm , hưởng thọ 1869 tuổi.
Chính trị gia Tào Tháo sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tào Tháo sinh ra tại Thành phố An Huy, nước Trung quốc. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nam, nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) dê (Ất Mùi 155). Tào Tháo xếp hạng nổi tiếng thứ 57097 trên thế giới và thứ 903 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
/
Ảnh vẽ chân dung chính trị gia Tào Tháo
Nhân vật Tào Tháo trong phim Tam Quốc Diễn Nghĩa
Chính trị gia nổi tiếng nhất
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
Con giáp tuổi Mùi
Sinh năm 155
Sinh ở An Huy
Bình luận:
Nội dung: