Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ
Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ là ai?
Tăng Bạt Hổ tên khai sinh là Tăng Doãn Văn được biết đến là người thông minh, hiếu học. Tuổi chỉ mới 14,15 mà ông đã được mọi người biết đến là người bụng chưa nhiều sách. Tăng Bạt Hổ còn được biết đến là người có sức mạnh phi thường, khi mới 11 tuổi, ông đã có thể vác một khúc gỗ mà phải cả hai người khiêng, khi lớn lên, ông đã có thể gánh hai thùng nước đầy nhảy khỏi hàng rào cao vút. Ông giỏi quyền thuật và sở trường về kiếm. Năm 1875, khi anh trai là Tăng Doãn Khắc bị bắt đi lính, nhưng đã trốn không đi nên ông đã đi thay. Lúc đó ông mới 18 tuổi, khi vào quân đội, mới đầu ông làm nhiệm vụ giấy tờ ở kho quân lương, rồi dần được phong lên đến chức cai cơ chỉ huy đội binh đóng tại Quy Nhơn.
Tháng 5 năm 1885, khi nghe tin quân đội Pháp chiếm được kinh đô Huế, vua Hàm Nghi phải chạy vào Quảng Trị, ông đã cùng một số chiến sĩ đã lấy vũ khí và một số lương thực trong đồn
đem lên vùng núi Kim Sơn cất giấu, rồi cùng nhau chiêu mộ người tài, tổ chức nghĩa quân chống lại thực dân Pháp. Chỉ trong vòng 3 tháng, nghĩa quân đã lập được một chiến khu với một lực lượng đấu tranh vững mạnh. Vũ khí thô sơ nhưng với lòng dũng cảm và khí hăng hái của các tướng sĩ thì có thể xẻ núi lấp sông.
Để có cơ sở chiến đấu lâu dài, ông đã nghĩ ngay đến việc hợp tác cùng Mai Xuân Thưởng, nhằm thống nhất Bắc Nam, ông đã được nhận nhiệm vụ giữ mặt trận phía bắc Bình Định. Ông cho quân xây dựng và củng cố thêm khu Chóp Chài và hai đèo Phủ Cũ và đèo Bình Đê. Nhưng do quân ít, vũ khí thô sơ, không chống lại được lực lượng hùng mạnh của giặc nên nghĩa quân tan rã.
Sau khi cuộc khởi nghĩa đàn áp, ông chuyển sang Xiêm, Trung Quốc, Nga, và sang làm việc bên Nhật, Sau này, ông xin chính phủ Nhật trở về nước.
Năm 1904, ông về tới Hải Phòng, vào Quảng Nam. Ông đưa Sào Nam và Đặng Tử Kính sang Nhật để cầu ngoại viện, tổ chức phong trào Đông Du. Năm 1905, ông trở về nước đem theo khuyến thanh niên du học của Phan Bội Châu truyền bá, cổ động. Khoác trên mình chiếc áo thầy thuốc, ông đi khắp mọi nơi tìm người cùng chí hướng. Năm 1906, khi trên đường từ Nam ra Huế ông lâm bệnh và qua đời trên một chiếc thuyền trên sông Hương.
Tăng Bạt Hổ tên khai sinh là Tăng Doãn Văn được biết đến là người thông minh, hiếu học. Tuổi chỉ mới 14,15 mà ông đã được mọi người biết đến là người bụng chưa nhiều sách. Tăng Bạt Hổ còn được biết đến là người có sức mạnh phi thường, khi mới 11 tuổi, ông đã có thể vác một khúc gỗ mà phải cả hai người khiêng, khi lớn lên, ông đã có thể gánh hai thùng nước đầy nhảy khỏi hàng rào cao vút. Ông giỏi quyền thuật và sở trường về kiếm. Năm 1875, khi anh trai là Tăng Doãn Khắc bị bắt đi lính, nhưng đã trốn không đi nên ông đã đi thay. Lúc đó ông mới 18 tuổi, khi vào quân đội, mới đầu ông làm nhiệm vụ giấy tờ ở kho quân lương, rồi dần được phong lên đến chức cai cơ chỉ huy đội binh đóng tại Quy Nhơn.
Tháng 5 năm 1885, khi nghe tin quân đội Pháp chiếm được kinh đô Huế, vua Hàm Nghi phải chạy vào Quảng Trị, ông đã cùng một số chiến sĩ đã lấy vũ khí và một số lương thực trong đồn
đem lên vùng núi Kim Sơn cất giấu, rồi cùng nhau chiêu mộ người tài, tổ chức nghĩa quân chống lại thực dân Pháp. Chỉ trong vòng 3 tháng, nghĩa quân đã lập được một chiến khu với một lực lượng đấu tranh vững mạnh. Vũ khí thô sơ nhưng với lòng dũng cảm và khí hăng hái của các tướng sĩ thì có thể xẻ núi lấp sông.
Để có cơ sở chiến đấu lâu dài, ông đã nghĩ ngay đến việc hợp tác cùng Mai Xuân Thưởng, nhằm thống nhất Bắc Nam, ông đã được nhận nhiệm vụ giữ mặt trận phía bắc Bình Định. Ông cho quân xây dựng và củng cố thêm khu Chóp Chài và hai đèo Phủ Cũ và đèo Bình Đê. Nhưng do quân ít, vũ khí thô sơ, không chống lại được lực lượng hùng mạnh của giặc nên nghĩa quân tan rã.
Sau khi cuộc khởi nghĩa đàn áp, ông chuyển sang Xiêm, Trung Quốc, Nga, và sang làm việc bên Nhật, Sau này, ông xin chính phủ Nhật trở về nước.
Năm 1904, ông về tới Hải Phòng, vào Quảng Nam. Ông đưa Sào Nam và Đặng Tử Kính sang Nhật để cầu ngoại viện, tổ chức phong trào Đông Du. Năm 1905, ông trở về nước đem theo khuyến thanh niên du học của Phan Bội Châu truyền bá, cổ động. Khoác trên mình chiếc áo thầy thuốc, ông đi khắp mọi nơi tìm người cùng chí hướng. Năm 1906, khi trên đường từ Nam ra Huế ông lâm bệnh và qua đời trên một chiếc thuyền trên sông Hương.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Tăng Bạt Hổ sinh ngày ?-?-1858, mất năm 1906, hưởng thọ 48 tuổi.
Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tăng Bạt Hổ sinh ra tại Tỉnh Bình Định, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) ngựa (Mậu Ngọ 1858). Tăng Bạt Hổ xếp hạng nổi tiếng thứ 90899 trên thế giới và thứ 47 trong danh sách Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng.
Tăng Bạt Hổ sinh ngày ?-?-1858, mất năm 1906, hưởng thọ 48 tuổi.
Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tăng Bạt Hổ sinh ra tại Tỉnh Bình Định, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) ngựa (Mậu Ngọ 1858). Tăng Bạt Hổ xếp hạng nổi tiếng thứ 90899 trên thế giới và thứ 47 trong danh sách Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các Danh nhân lịch sử Việt Nam nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bình Định
Ghi chú về Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Tăng Bạt Hổ được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Danh nhân lịch sử Việt Nam Tăng Bạt Hổ có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.