Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi

Hàm Nghi

Nơi sống/ làm việc: Aquitaine

Ngày tháng năm sinh: 3-8-1872

XH chung: #68519

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi

Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi là ai?
Hàm Nghi tên khai sinh là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, là vị vua vua thứ 8 của nhà Nguyễn, là triều đại phong kiến cuối cùng của lịch sử Việt Nam. Ông là em trai của vua Kiến Phúc. Ông cùng vua Duy Tân, Thành Thái là ba vị vua yêu nước dám chống lại chính quyền thực dân Pháp trong thời kỳ Pháp thuộc.
Năm 1884, Ưng Lịch được các phụ chính đại thần là Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đưa lên ngôi vua năm ông 13 tuổi. Sau thất bại của cuộc phản công tại kinh thành Huế vào năm 1885, Tôn Thất Thuyết đã đưa Hàm Nghi ra nước ngoài và phá chiếu Cần Vương chống lại thực dân Pháp. Nhân dân vua, Tôn Thất Thuyết đã phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi các văn thần, nghĩa sĩ ra giúp vua, giúp nước. Phòng trào này đã kéo dài tới năm 1888 thì vua Hàm Nghi bị bắt. Sau đó, ông bị đưa tới Alger (thủ đô của Algérie) và qua đời tại đây vào năm 1943, vì căn bệnh ung thư dạ dày. Vì áp lực của chính quyền thực dân Pháp nên nhà Nguyễn đã không lập miếu hiệu cho ông.
Đêm ngày mồng 5 rạng sáng ngày mồng 6 tháng 7 dương lịch năm 1885, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường, vì bất mãn trước thái độ kinh mạn vua của người Pháp đã quyết định ra tay trước, mang quân đi đánh trại binh của Pháp tại đồn Mang Cá. Đến sang hôm sau thì quân Pháp phản công, quân triều Nguyễn bại trần đành bỏ chạy về kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết vào cung tâu với vua cuộc giao chiến trong đêm và mời vua cùng Tam cung lên đường. Vua Hàm Nghi ngồi trong kiệu vị chao đảo khiến đầu bị va đập nhiều lần vào thành kiệu rất sau. Sau đó, ông đã chuyển sang nằm võng để lính cáng. Nguyễn Văn Tường cho người đưa vua đến thành Quảng Trị để lánh nạn. Tướng de Courcy ra hẹn cho Nguyễn Văn Tường phải rước vua về thành trong thời gian hai tháng. Nguyễn Văn Tương viết sớ gửi ra Quảng trị xin rước vua về nhưng Tôn Thất Thuyết đã cản vua không cho vua biết. Hết hạn 2 tháng, gia đình Nguyễn Văn Tường bị đày ra Côn Đảo, rồi tới đảo Tahiti ở Thái Bình Dương. Một thời gian sau, Nguyễn Văn Tường mất, thi thể của ông được đưa về Việt Nam. Ngày 9/7, Tôn Thất Thuyết gây áp lực nên vua Hàm Nghi đành phải từ biệt Tam cung để lên đường đi Tân Sở.
Hàm Nghi ở Tân Sở rồi chuyển về Tuyên Hóa, Quảng Bình. Tại Tân Sở, ông tuyên hịch Cần Vương, kêu gọi các sĩ phu và dân chúng đứng lên chống Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Ông được người dân, sĩ tử từ Quảng Trị, tới đất Lào, vùng Hà Tĩnh, Quảng Bình rất ủng hộ nên cũng khiến vua cảm thấy được vai trò to lớn của mình. Khi đó, dân chúng nổi dậy rất đông, nhưng đều rải rác khắp nơi nên lực lương không đủ mạnh. Vua Hàm Nghi đã hai lần xuống dụ Cần Vương, trong đó có một lần gửi thư cầu viện tới Tổng đốc Vân - Quý của triều Mãn Thanh, đã có rất nhiều chỉ dụ khác tới các quan lại và lãnh tụ của phong trào chống Pháp.
Trong khoảng thời gian vua Hàm Nghi khởi dậy cuộc kháng chiến chống Pháp, vua Đồng Khánh và 3 bà Thái Hậu đã nhiều lần gửi thư gọi ông về thành nhưng ông đều từ chối. Toàn quyền Pháp tại Đông Dương là Paul Bert đã định lập Hàm Nghi làm vua của 4 tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh Bình nhưng kế hoạch không thành.

Tháng 09/1888, suất đội Nguyễn Đình Tình đã phản bội, ra đầu thú với Pháp ở đồn Đồng Cá. Sau đó, hắn lại dụ được Trương Quang Ngọc về đầu thú. Nguyễn Đình Tình và Trương Quang Ngọc đã tình nguyện thay mặt quân Pháp đi bắt Hàm Nghi. Đêm ngày 26/9/1888, vua Hàm Nghi đang ngủ thì bị bắt, còn Tôn Thất Thuyết bị đâm chết. Khi bị bắt, Hàm Nghi mới 17 tuổi, phát động phong trào chống Pháp được 3 năm. Sau khi bị bắt, ông bị đưa về Thuận Bài, sau đó người Pháp đã chuyển ông qua Bố Trạch, rồi đến Đồng Hới và vào tới cửa Thuận An vào cuối tháng 11 năm 1888.

Triều đình Huế hay tin Hàm Nghi bị bắt, vua Đồng Khánh đã lệnh cho quan lại Thừa Thiên và bộ binh đến đón ông đưa về Huế. Nhưng người Pháp sợ dân tình bị kích động khi nhìn thấy mặt vị vua kháng Pháp nên đã báo với Viện Cơ mật rằng Vua Hàm Nghi có biểu hiện khác thường, chỉ e sẽ có điều bất tiền, cần đưa Hàm Nghi đi tĩnh dưỡng ở nơi khác một thời gian. Nhưng kỳ thực, người Pháp đã quyết định đày Hàm Nghi sang xứ Algérie ở Bắc Phi.

Sáng sớm ngày 25/11/1888, ông bị đưa xuống tàu đến Lăng Cô. Trước khi rời bến, vua nhìn lên bờ, không nén được nỗi niềm riêng và vận nước nên òa khóc. Sau một hành trình dài, cuối cùng ông bị đưa đến Villa des Pins (Biết thự Rừng thông) tại làng El Biar, cách Alger 5 cây số. Ngày 24/1/1889, Toàn quyền Tirman của Algérie đã tiếp kiến và mời ông ăn bữa cơm gia đình. Ít hôm sau, cựu toàn quyền Tirman cho Hàm Nghi biết rằng mẹ ông là Phan Thị Nhàn; người vợ thứ của Kiên Thái Vương đã qua đời tại Huế.

Thời gian đầu, Hàm Nghi nhất định không học tiếng Pháp, vì cho rằng đó là ngôn ngữ của dân tộc đang xâm lược nước mình. Nhưng sau khi tiếp xúc với người Pháp ở Algérie, thấy họ rất thân thiệt, không giống với người Pháp tại Việt nam nên ông cũng bắt đầu học tiếng Pháp. Chỉ sau vài năm, ông đã có thể giao tiếp và viết tiếng Pháp rất sõi. Ông cũng giao lưu với nhiều tri thức người Pháp nổi tiếng.

Ngày mồng 4 tháng Giêng năm 1943, vua Hàm Nghi qua đời tại biệt thự Gia Long ở thủ đô Alger, vì căn bệnh ung thư dạ dày. Thi thể của ông được chôn cất tại Thnac, vùng vùng Nouvelle-Aquitaine, nước Pháp. Trên mộ ông và một số tài liệu có ghi ông mất năm 1944. Niên hiệu Hàm Nghi của Ưng Lịch được dùng để đặt tên cho một con phố thuộc phường Mỹ Đình 1, Hà Nội. Tại các tỉnh, thành phố như: Hải phòng, Huế, Quảng Ninh cũng có tuyến đường mang tên Hàm Nghi.

 
 

Cuộc sống gia đình

Năm 1904, ông kết hôn với Marcelle Laloe, là con gái của chán án tòa Thượng thẩm Alger. Đám cưới của họ là một sự kiện văn hóa nổi bật của thủ đô Alger. Ông bà có ba người con là " công chúa Như Mai và Như Lý, và hoàng thử Minh Đức.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi

Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Hàm Nghi

Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Hàm Nghi sinh ngày 3-8-1872, mất ngày 14/01/1944, hưởng thọ 72 tuổi.
Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Hàm Nghi sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Aquitaine, nước Pháp. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) khỉ (Nhâm Thân 1872). Hàm Nghi xếp hạng nổi tiếng thứ 68519 trên thế giới và thứ 20 trong danh sách Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Hàm Nghi

Ảnh chân dung vua Hàm Nghi
Ảnh chân dung vua Hàm Nghi
Vua Hàm Nghi là một trong ba vị vua đứng lên chống thực dân Pháp
Vua Hàm Nghi là một trong ba vị vua đứng lên chống thực dân Pháp

Hàm Nghi trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1872 và ngày 3-8

Ngày sinh Hàm Nghi (3-8) trong lịch sử

  • Ngày 3-8 năm 1492: Nhà thám hiểm Christopher Columbus giương buồm ra khơi từ Palos, Tây Ban Nha.
  • Ngày 3-8 năm 1914: Đức tuyên chiến với Pháp.
  • Ngày 3-8 năm 1923: Calvin Coolidge tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 30 của Hoa Kỳ, sau cái chết của Warren G. Harding.
  • Ngày 3-8 năm 1949: Hiệp hội bóng rổ quốc gia được thành lập.
  • Ngày 3-8 năm 1958: Tàu ngầm Nautilus chạy bằng năng lượng hạt nhân trở thành tàu đầu tiên đi qua Bắc Cực dưới nước.
  • Ngày 3-8 năm 1981: Kiểm soát viên không lưu Hoa Kỳ đã đình công.
  • Ngày 3-8 năm 1987: Một con tem 22 xu tôn vinh tác giả William Faulkner đã được phát hành. Việc hủy bỏ ngày đầu tiên được tổ chức tại Oxford, Miss., Nơi Faulkner đã từng làm quản lý bưu điện từ năm 1921 cho đến khi ông từ chức vào năm 1924 sau cáo buộc sơ suất.
Hiển thị toàn bộ

Các Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Thừa Thiên Huế

Ghi chú về Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Hàm Nghi được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: