Hoàng Đế Việt Nam Lý Huệ Tông
Lý Huệ Tông là vị vua thứ 8 của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì đất nước từ năm 1210 đến 1224. Ông là con trai cả của vua Lý Cao Tông và hoàng hậu họ Đàm. Ông tên thật là Lý Sản hay Lý Hạo Sảm.
Năm 1209, Lý Cao Tông vì nghe lời gian thần Phạm Du nên đã ra lệnh giết trung thần Phạm Bỉnh Di. Bộ tướng của Phạm Bỉnh Di là Quách Bốc vì quá thương xót nên đã khỏi binh báo thù cho chủ, đánh vào tận kinh thành, lập con thứ của vua là Lý Thầm lên làm vua. Vua Lý Cao Tông bỏ chạy lên Quy Hóa. Thái tử Sảm cùng mẹ và 2 em gái lui về Hải Ấp nơi trần Lý cai quản. Thái Tử Sảm đã được Tô Trung Từ và Trần Lý lập làm vua, tôn hiệu là Thắng Vương. Thái tử Sảm thấy Trần Thị Dung- con gái của Trần Lý là người có nhan sắc nên đã lấy làm vợ. Nhờ đó mà Trần Lý được sắc phong lên làm Minh Tự, còn Tô Trung Từ thì được là Điện tiền chỉ huy sứ.
Sau khi nghe tin thái tử Sảm lập triều đình riêng và sắc phong chức quan Trần Lý và Tô Trung Từ nên vua Lý Cao Tông muốn đánh dẹp. Lý Cao Tông sai Phạm Du đi liên lạc với Đoàn Thượng và Đoàn văn Lôi ở vùng Hồng. Nhưng Phạm Du đã bị quân của hào trưởng Bắc Giang là Nguyễn Nải và Nguyễn Nậu hạ sát.
Trần Lý và Tô Trung Hậu đã mang quân về kinh thành dẹp loạn quân Quách Bốc để ghi công với nhà Lý. Cuối năm 1209, quân Quách Bốc bị dẹp. Trần Lý tử trận nên Tô Trung Từ đã đón Cao Tông về cung. Cao Tông không biết nương cậy vào ai nên đã dựa và thế lực của Trung Từ. Đầu năm 1210, Cao Tông ốm yếu, sai người đón thái tử Sảm về cung. Tháng 10 cùng năm, Lý Cao Tông qua đời, thái tử Sảm lên ngôi vua lấy hiệu là Lý Huệ Tông. Ông sai Tô Trung Từ và Phạm Bố đón Trần Thị Dung và cung, lập phi, và đưa Trung Từ lên là Thái úy phụ chính. Anh trai của Trần Thị Dung là Trần Tự Khánh được phong làm Chương Thành hầu.
Sau khi vua Cao Tông qua đời không lâu thì triều đình đã xảy ra biến loạn. Tô Trung Từ chuyên quyền trong triều đình. Tháng 12 năm 1210, Đỗ Kính Tu theo sự ủy thác của vua Cao Tông đã âm mưu giết Trung Từ nhưng thất bại, vị Trung Từ bắt và giết hại ở bế Đại Thông. Sau đó, nội hầu Đỗ Thế Quy cung phát binh ám sát Trung Từ nhưng cũng thất bại và bị giết chết.
Tháng 7 năm 1211, Tô Trung Từ đang tư thông với công chú Thiên Cự thì bị chồng của ông chúa là Vương Thượng giết chết. Con rể của Tô Trung Từ là Nguyễn Ma La bị viên tướng dưới quyền là Nguyễn Trinh giết chết. Trần Thừa lập kế sách giết hại Nguyễn Trinh. Trần Tự Khánh thấy kinh thành bỏ trống lên mang quân tiến về kinh, án táng Tô Trung Từ tại làng Hoạch. Huệ Tông nghe lời Đoàn Thượng và Đoàn Văn Lôi rằng Trần Tự Khánh muốn đem binh về triều đều mưu đố việc phế lập nên đã hạ chiếu đánh Trần Tự Khánh, giáng Trần thị Dung xuống làm Ngự nữ.
Triều Lý dưới thời vua Lý Huệ Tông bắt đầu có dấu hiệu tiêu vong. Sau khi Trần Tự Khánh chết, Trần Thủ Độ lên nắm quyền lực. Năm 1224, Huệ Tông bệnh nặng. Ông đã chia nước thành 24 lộ, chia cho các công chúa và phong Trần Thủ Độ lên làm Điện tiền chỉ huy sứ. Nhưng sau đó đã bị Trần Thủ Độ ép nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
Không lâu sau khi Lý Chiêu Hoàng lên ngôi vua đã nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh tức Trần Thái Tông, cháu của Trần Thủ Độ. Nhà Lý đã bị tiêu mất về tay là Trần từ năm 1225. Năm 1266, Trần Thủ Độ ép Lý Huệ Tông vào chùa Chân Giáo. Ngày 10/8/1226, Lý Huệ Tông tử tự, qua đời ở tuổi 33. Trần Thủ Độ đã cho hóa thiêu xác của ông và đưa tro cốt bào tháp chùa Bảo Quang để thờ cúng, tôn miếu hiệu là Huệ Tông.
Các mối quan hệ thân thiết
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Lý Huệ Tông sinh ngày ?-?-1194, mất ngày 09/03/1226, hưởng thọ 32 tuổi.
Hoàng Đế Việt Nam Lý Huệ Tông sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lý Huệ Tông sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Giáp Dần 1194). Lý Huệ Tông xếp hạng nổi tiếng thứ 68451 trên thế giới và thứ 18 trong danh sách Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Tông
- Những người nổi tiếng tên Huệ Tông
- Những người nổi tiếng tên Lý Huệ Tông
/