Nghệ sĩ Bảy Nhiêu
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu là ai?
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu tên thật là Huỳnh Năng Nhiêu, quê quán tại Thốt Nốt tỉnh Long Xuyên (nay là tỉnh An Giang). Ông là một nghệ sĩ tài danh đa tài, là một nhà báo kịch trường, một nghệ sĩ sân khấu với nhiều vai tuồng để đời như vai Ngũ Tử Tư trong vở “Tây thi gái nước Việt” và hai là vai Gia - Lữ-Sanh trong vở “Gió ngược chiều”...
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu bước chân lên sân khấu đầu tiên vào tháng 10/ 1921, trong gánh Tập Ích Ban của ông Vương Có. Bảy Nhiêu được vào vai chàng công tử Viếc trong vở “Tình Duyên Phấn Lạc” của soạn giả Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền, phóng tác theo vở “Fellah” của Pháp. Sau đó, Bảy Nhiêu đóng vai Châu Bá Hòa trong tuồng “Châu Trần Phải Nghĩa”, đóng vai Lý Ðáng trong tuồng “Phụng Kiều Lý Ðáng”, rồi đến vở tuồng “Tang Gia Giả Gái”.
Năm 1925, nghệ sĩ Bảy Nhiêu gia nhập đoàn Phước Cương và đến năm 1931 theo đoàn sang dự cuộc đấu xảo ở Ba Lê (Pháp). Bảy Nhiêu đóng vai chính Tấn Vương, cùng Năm Phỉ trong tuồng khai trương Tam Tinh xuất thế. Phước Cương trở thành một đại ban trong ngành cải lương từ Nam chí Bắc.
Năm 1937, nghệ sĩ Bảy Nhiêu được vinh dự đi dự lễ Hiến Pháp ở Thái Lan. Tại đây, ông trình diễn vở Trà Hoa Nữ và vở cải lương Ðiên Vì Tình. Ðến năm 1940, ông thành lập gánh Tân Tân, đến năm 1941 thì thành lập đoàn Nam Phương. Năm 1946, ông gia nhập đoàn Con Tằm.
Năm 1936, đoàn Phước Cương được Hoàng Thái Hậu và Hoàng Thái Thái Hậu mời vào cung An Định diễn nhân dịp lễ mừng thọ của Hoàng Thái Hậu. Tại đây, nghệ sĩ Bảy Nhiêu và Năm Phỉ đã diễn tuồng Quan Âm Thị Kính. Sau cuộc diễn Năm Phỉ và Bảy Nhiêu được triều đình thưởng “mề đai” tức là huy chương.
Vào năm 1962, Bảy Nhiêu đóng vai ông chồng già cùng nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng trong phim bóng người đi do soạn giả Năm Châu đạo diễn. Phim này có sự góp mặt của Út Bạch Lan, Thành Đưọc và La Thoại Tân.
Khi về già, nghệ sĩ Bảy Nhiêu thường xuyên cộng tác, chuyên viết thể loại phê bình sân khấu cải lương đương thời, trên nhiều nhật báo. Đáng kể nhất là ông viết lên những thiên “ký ức”, “hồi ức” và “hồi ký” về cuộc đời đi hát hơn 30 năm, trong đó ghi chép khá tỉ mỉ từ buổi đầu hình thành đến thời cực thịnh của nghệ thuật cải lương. Những bài viết của ông như một pho lịch sử về loại hình nghệ thuật này, mà sau này – các nhà nghiên cứu khi thực hiện các công trình về cải lương, đều lấy đó làm căn cứ “Nổi trong ánh đèn màu”, “Buồn vui đời đi hát, v. v... là những thiên hồi ký hết sức giá trị của ông.
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu tên thật là Huỳnh Năng Nhiêu, quê quán tại Thốt Nốt tỉnh Long Xuyên (nay là tỉnh An Giang). Ông là một nghệ sĩ tài danh đa tài, là một nhà báo kịch trường, một nghệ sĩ sân khấu với nhiều vai tuồng để đời như vai Ngũ Tử Tư trong vở “Tây thi gái nước Việt” và hai là vai Gia - Lữ-Sanh trong vở “Gió ngược chiều”...
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu bước chân lên sân khấu đầu tiên vào tháng 10/ 1921, trong gánh Tập Ích Ban của ông Vương Có. Bảy Nhiêu được vào vai chàng công tử Viếc trong vở “Tình Duyên Phấn Lạc” của soạn giả Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền, phóng tác theo vở “Fellah” của Pháp. Sau đó, Bảy Nhiêu đóng vai Châu Bá Hòa trong tuồng “Châu Trần Phải Nghĩa”, đóng vai Lý Ðáng trong tuồng “Phụng Kiều Lý Ðáng”, rồi đến vở tuồng “Tang Gia Giả Gái”.
Năm 1925, nghệ sĩ Bảy Nhiêu gia nhập đoàn Phước Cương và đến năm 1931 theo đoàn sang dự cuộc đấu xảo ở Ba Lê (Pháp). Bảy Nhiêu đóng vai chính Tấn Vương, cùng Năm Phỉ trong tuồng khai trương Tam Tinh xuất thế. Phước Cương trở thành một đại ban trong ngành cải lương từ Nam chí Bắc.
Năm 1937, nghệ sĩ Bảy Nhiêu được vinh dự đi dự lễ Hiến Pháp ở Thái Lan. Tại đây, ông trình diễn vở Trà Hoa Nữ và vở cải lương Ðiên Vì Tình. Ðến năm 1940, ông thành lập gánh Tân Tân, đến năm 1941 thì thành lập đoàn Nam Phương. Năm 1946, ông gia nhập đoàn Con Tằm.
Năm 1936, đoàn Phước Cương được Hoàng Thái Hậu và Hoàng Thái Thái Hậu mời vào cung An Định diễn nhân dịp lễ mừng thọ của Hoàng Thái Hậu. Tại đây, nghệ sĩ Bảy Nhiêu và Năm Phỉ đã diễn tuồng Quan Âm Thị Kính. Sau cuộc diễn Năm Phỉ và Bảy Nhiêu được triều đình thưởng “mề đai” tức là huy chương.
Vào năm 1962, Bảy Nhiêu đóng vai ông chồng già cùng nghệ sĩ Thẩm Thúy Hằng trong phim bóng người đi do soạn giả Năm Châu đạo diễn. Phim này có sự góp mặt của Út Bạch Lan, Thành Đưọc và La Thoại Tân.
Khi về già, nghệ sĩ Bảy Nhiêu thường xuyên cộng tác, chuyên viết thể loại phê bình sân khấu cải lương đương thời, trên nhiều nhật báo. Đáng kể nhất là ông viết lên những thiên “ký ức”, “hồi ức” và “hồi ký” về cuộc đời đi hát hơn 30 năm, trong đó ghi chép khá tỉ mỉ từ buổi đầu hình thành đến thời cực thịnh của nghệ thuật cải lương. Những bài viết của ông như một pho lịch sử về loại hình nghệ thuật này, mà sau này – các nhà nghiên cứu khi thực hiện các công trình về cải lương, đều lấy đó làm căn cứ “Nổi trong ánh đèn màu”, “Buồn vui đời đi hát, v. v... là những thiên hồi ký hết sức giá trị của ông.
Từ bé, nghệ sĩ Bảy Nhiêu đã thích đàn hát. Năm 14 tuổi, ông còn đi học ở trường Thốt Nốt lúc bấy giờ. Năm 15 tuổi, ông học đàn kìm, đàn tranh, học ca tài tử với các nghệ nhân quanh vùng.
Năm 1919, ông đang học nội trú tại Trường tư thục Võ Văn, ông hai lần trốn học theo gánh hát Ca ra bộ của Thầy Thận, rồi Đồng Bào Nam đến nỗi gia đình phải bắt về cưới vợ.
Tại quê nhà, ông bắt tay cùng gia đình ông Vương Có là người Tiều lai, giàu có nhứt nhì tại đây, lập nên gánh hát Tập Ích Ban. Gánh hát mở màn với vở “Tình duyên phấn lạt”, được khán giả Long Xuyên, Thốt Nốt hết sức ủng hộ.
Năm 1934 Bảy Nhiêu, Tám Danh cùng một số nghệ sĩ thành lập gánh Tiếng Chung, như một đoàn cải lương tập thể. Tuy nhiên, do không thống nhất với nhau, nên Tiếng Chung tan rã chỉ sau 1 năm hoạt động.
Sau này, được sự giúp đỡ của một nhà Mạnh Thường Quân là bà Bảy N, đã cho ông mượn tiền lập nên gánh hát Nam Phương. Gánh hát lưu diễn trong Nam ngoài Bắc với nhiều tuồng mới.
Năm 1947, Bảy Nhiêu hợp tác với Năm Châu thành lập gánh Con Tằm, trong đó có nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như: Phùng Há, Ba Vân... nhưng cũng không tồn tại được lâu.
Năm 1919, ông đang học nội trú tại Trường tư thục Võ Văn, ông hai lần trốn học theo gánh hát Ca ra bộ của Thầy Thận, rồi Đồng Bào Nam đến nỗi gia đình phải bắt về cưới vợ.
Tại quê nhà, ông bắt tay cùng gia đình ông Vương Có là người Tiều lai, giàu có nhứt nhì tại đây, lập nên gánh hát Tập Ích Ban. Gánh hát mở màn với vở “Tình duyên phấn lạt”, được khán giả Long Xuyên, Thốt Nốt hết sức ủng hộ.
Năm 1934 Bảy Nhiêu, Tám Danh cùng một số nghệ sĩ thành lập gánh Tiếng Chung, như một đoàn cải lương tập thể. Tuy nhiên, do không thống nhất với nhau, nên Tiếng Chung tan rã chỉ sau 1 năm hoạt động.
Sau này, được sự giúp đỡ của một nhà Mạnh Thường Quân là bà Bảy N, đã cho ông mượn tiền lập nên gánh hát Nam Phương. Gánh hát lưu diễn trong Nam ngoài Bắc với nhiều tuồng mới.
Năm 1947, Bảy Nhiêu hợp tác với Năm Châu thành lập gánh Con Tằm, trong đó có nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như: Phùng Há, Ba Vân... nhưng cũng không tồn tại được lâu.
Ông nội của nghệ sĩ Bảy Nhiêu là một người người Hoa (Phước Kiến), sang Việt Nam từ những năm thế kỷ 19. Ông nội ông lấy vợ người Việt và sinh được người con trai là i là ông Huỳnh Văn Dung chính là cha của Bảy Nhiêu. Vợ chồng ông Huỳnh Văn Dung đông con, Bảy Nhiêu là con út của ông Dũng nên được gia đình rất cưng chiều.
Ông có hai người con gái là nữ nghệ sĩ Kim Cúc và nữ nghệ sĩ Kim Lan, đây là hai nghệ sĩ nổi danh một thời.
Ông có hai người con gái là nữ nghệ sĩ Kim Cúc và nữ nghệ sĩ Kim Lan, đây là hai nghệ sĩ nổi danh một thời.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nghệ sĩ Bảy Nhiêu là ai?
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu có hai người gái đều theo nghiệp của cha là Kim Lan và Kim Cúc. Kim Cúc là vợ của soạn giả Năm Châu, còn Kim Lan .
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu có hai người gái đều theo nghiệp của cha là Kim Lan và Kim Cúc. Kim Cúc là vợ của soạn giả Năm Châu, còn Kim Lan .
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Bảy Nhiêu sinh ngày ?-?-1902, mất năm , hưởng thọ 122 tuổi.
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Bảy Nhiêu sinh ra tại Tỉnh An Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Nhâm Dần 1902). Bảy Nhiêu xếp hạng nổi tiếng thứ 84128 trên thế giới và thứ 47 trong danh sách Nghệ sĩ nổi tiếng.
Bảy Nhiêu sinh ngày ?-?-1902, mất năm , hưởng thọ 122 tuổi.
Nghệ sĩ Bảy Nhiêu sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Bảy Nhiêu sinh ra tại Tỉnh An Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Nhâm Dần 1902). Bảy Nhiêu xếp hạng nổi tiếng thứ 84128 trên thế giới và thứ 47 trong danh sách Nghệ sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1902 và ngày 31-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Bảy Nhiêu
- Enrico Caruso thực hiện bản thu âm máy hát đầu tiên của mình.
- Đập Aswan được hoàn thành ở miền trung Ai Cập, trở thành phương tiện chính để trữ nước tưới cho thung lũng sông Nile.
- Cuba giành độc lập từ Tây Ban Nha.
Các Nghệ sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở An Giang
Ghi chú về Nghệ sĩ Bảy Nhiêu
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Bảy Nhiêu được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nghệ sĩ Bảy Nhiêu có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.