Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc
Menu:
Nguyễn Phong Sắc
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 1-2-1902
XH chung: #73000
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc là ai?
Nguyễn Phong Sắc là một anh hùng chiến tranh, là một trong những thành viên đầu đời của Chi bộ Cộng sản Bắc Kỳ và là một trong những Ủy viên Ban chấp hành Trung ương đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nguyễn Phong Sắc tên thật là Nguyễn Văn Sắc, là con trai của Nguyễn Đình Phúc, một người từng tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, đã trực tiếp thực hiện vụ đầu độc nổi tiếng (dùng cà độc được để đầu độc quân Pháp trong thành Hà Nội ngày 27/6/1908). Sau đó, cha ông phát hiện rồi bị bắt và bị đày ở Côn Đảo 5 năm.
Thuở nhỏ, ông được đi học ở trường Bưởi, đã tốt nghiệp thủ khoa kỳ thi thành chung vào năm 1924. Tuy nhiên, ông đã từ chối du học tại Pháp theo quyết định của chính quyền thuộc địa Pháp và xin được vào làm việc tại Sở Tài chính Đông Dương. Ông chịu ảnh hưởng bởi chí hướng yêu nước của cha, nên năm 1927 ông đã gia nhập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội. Thấy bất bình trước việc một tên người Pháp lăng mạ một nữ nhân viên người Việt Nam, ông đã bỏ việc ở Sở Tài chính để tập trung vào hoạt động cách mạng.
Ông bắt đầu đi nhiều nơi, xuống Hồng Gai, Ninh Bình, lên Lạng Sơn, sang Lào... xây dựng phong trào. Nhà của ông ở làng Bạch Mai đã trở thành nơi hội họp, tài sản trong nhà dần dần bán đi để lo chi phí in ấn tai liệu, nuôi cán bộ. Ngày 7/3/1929, ông cùng các đồng chí như Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, cùng 5 người khác đã đứng ra thành lập tổ chức Đảng ở trong nước. Nguyễn Phong Sắc bỏ tiền ra mua các vật dụng trang bị cho số nhà 5D Hàm Long, trụ sở chính của chi bộ.
Ngày 21/7/1929, Hội nghị Ban chấp hành lâm thời Đông Dương cộng sản Đảng tổ chức cuộc họp tại Bắc Kinh, đã cử Nguyễn Phong Sắc là người phụ trách khu vực Trung kỳ. Chỉ sau một thời gian ngắn, ông đã tổ chức được lực lượng và lập nên chi bộ cộng sản đầu tiên tại thành phố Vinh, Nghệ An. Ngày 1/5/1930, công nhân Nhà máy Diêm Bến Thủy đứng lên biểu tình, tháng 3/1930 đình công lần thứ hai. Tháng 9/1930, phong trào cách mạng đã lan rộng đến Hà Tĩnh, các cuộc biểu tình liên tiếp nổ ra và lan rộng thành một cao trào. Cho đến ngày 12/9/1930, cuộc nội dậy của nông dân Hưng Nguyên đã bị thực dân Pháp đàn áp bằng máy bay ném bom khiến 217 người bị chết. Cũng trong khoảng thời gian này, ông được cử làm Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
Thực dân Pháp đã ra sức truy lùng những người đứng đầu các cuộc nổi dậy của cuộc đấu tranh này. Tháng 4/1931, Trần Phú bị bắt. Giữa năm 1931, toàn bộ Xứ ủy Trung kỳ bị bắt. Ngày 3/5/1931, Nguyễn Phong Sắc bị chỉ điểm tại Hà Nội. Vì không thấy được cung từ ông nên mật thám đã về Hà Nội, bắt vợ của ông. Đến ngày 25/5/1931, ông bị tử hình.
Để tưởng nhớ tới những công lao của Nguyễn Phong Sắc đối với đất nước, tên của ông đã được dùng để đặt tên cho tuyến đường ở Vinh-Nghệ An, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, An Giang.
Nguyễn Phong Sắc là một anh hùng chiến tranh, là một trong những thành viên đầu đời của Chi bộ Cộng sản Bắc Kỳ và là một trong những Ủy viên Ban chấp hành Trung ương đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nguyễn Phong Sắc tên thật là Nguyễn Văn Sắc, là con trai của Nguyễn Đình Phúc, một người từng tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, đã trực tiếp thực hiện vụ đầu độc nổi tiếng (dùng cà độc được để đầu độc quân Pháp trong thành Hà Nội ngày 27/6/1908). Sau đó, cha ông phát hiện rồi bị bắt và bị đày ở Côn Đảo 5 năm.
Thuở nhỏ, ông được đi học ở trường Bưởi, đã tốt nghiệp thủ khoa kỳ thi thành chung vào năm 1924. Tuy nhiên, ông đã từ chối du học tại Pháp theo quyết định của chính quyền thuộc địa Pháp và xin được vào làm việc tại Sở Tài chính Đông Dương. Ông chịu ảnh hưởng bởi chí hướng yêu nước của cha, nên năm 1927 ông đã gia nhập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội. Thấy bất bình trước việc một tên người Pháp lăng mạ một nữ nhân viên người Việt Nam, ông đã bỏ việc ở Sở Tài chính để tập trung vào hoạt động cách mạng.
Ông bắt đầu đi nhiều nơi, xuống Hồng Gai, Ninh Bình, lên Lạng Sơn, sang Lào... xây dựng phong trào. Nhà của ông ở làng Bạch Mai đã trở thành nơi hội họp, tài sản trong nhà dần dần bán đi để lo chi phí in ấn tai liệu, nuôi cán bộ. Ngày 7/3/1929, ông cùng các đồng chí như Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, cùng 5 người khác đã đứng ra thành lập tổ chức Đảng ở trong nước. Nguyễn Phong Sắc bỏ tiền ra mua các vật dụng trang bị cho số nhà 5D Hàm Long, trụ sở chính của chi bộ.
Ngày 21/7/1929, Hội nghị Ban chấp hành lâm thời Đông Dương cộng sản Đảng tổ chức cuộc họp tại Bắc Kinh, đã cử Nguyễn Phong Sắc là người phụ trách khu vực Trung kỳ. Chỉ sau một thời gian ngắn, ông đã tổ chức được lực lượng và lập nên chi bộ cộng sản đầu tiên tại thành phố Vinh, Nghệ An. Ngày 1/5/1930, công nhân Nhà máy Diêm Bến Thủy đứng lên biểu tình, tháng 3/1930 đình công lần thứ hai. Tháng 9/1930, phong trào cách mạng đã lan rộng đến Hà Tĩnh, các cuộc biểu tình liên tiếp nổ ra và lan rộng thành một cao trào. Cho đến ngày 12/9/1930, cuộc nội dậy của nông dân Hưng Nguyên đã bị thực dân Pháp đàn áp bằng máy bay ném bom khiến 217 người bị chết. Cũng trong khoảng thời gian này, ông được cử làm Ủy viên Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
Thực dân Pháp đã ra sức truy lùng những người đứng đầu các cuộc nổi dậy của cuộc đấu tranh này. Tháng 4/1931, Trần Phú bị bắt. Giữa năm 1931, toàn bộ Xứ ủy Trung kỳ bị bắt. Ngày 3/5/1931, Nguyễn Phong Sắc bị chỉ điểm tại Hà Nội. Vì không thấy được cung từ ông nên mật thám đã về Hà Nội, bắt vợ của ông. Đến ngày 25/5/1931, ông bị tử hình.
Để tưởng nhớ tới những công lao của Nguyễn Phong Sắc đối với đất nước, tên của ông đã được dùng để đặt tên cho tuyến đường ở Vinh-Nghệ An, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, An Giang.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nguyễn Phong Sắc sinh ngày 1-2-1902, mất ngày 25/1931, hưởng thọ 29 tuổi.
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Phong Sắc sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) trâu (Tân Sửu 1901). Nguyễn Phong Sắc xếp hạng nổi tiếng thứ 73000 trên thế giới và thứ 11 trong danh sách Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng.
Nguyễn Phong Sắc sinh ngày 1-2-1902, mất ngày 25/1931, hưởng thọ 29 tuổi.
Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nguyễn Phong Sắc sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Bảo Bình, cầm tinh con (giáp) trâu (Tân Sửu 1901). Nguyễn Phong Sắc xếp hạng nổi tiếng thứ 73000 trên thế giới và thứ 11 trong danh sách Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Sắc
- Những người nổi tiếng tên Phong Sắc
- Những người nổi tiếng tên Nguyễn Phong Sắc
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1902 và ngày 1-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nguyễn Phong Sắc
- Enrico Caruso thực hiện bản thu âm máy hát đầu tiên của mình.
- Đập Aswan được hoàn thành ở miền trung Ai Cập, trở thành phương tiện chính để trữ nước tưới cho thung lũng sông Nile.
- Cuba giành độc lập từ Tây Ban Nha.
Ngày sinh Nguyễn Phong Sắc (1-2) trong lịch sử
- Ngày 1-2 năm 1790: Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã được triệu tập lần đầu tiên tại Thành phố New York.
- Ngày 1-2 năm 1862: Bài thơ "Battle Hymn of the Republic" của Julia Ward Howe được đăng trên Atlantic Monthly.
- Ngày 1-2 năm 1884: Tập đầu tiên của Từ điển tiếng Anh Oxford A-Ant, đã được xuất bản.
- Ngày 1-2 năm 1946: Một cuộc họp báo công bố máy tính kỹ thuật số điện tử đầu tiên, ENIAC, đã được tổ chức tại Đại học Pennsylvania.
- Ngày 1-2 năm 1960: Bốn sinh viên đại học da đen bắt đầu một loạt các bữa ăn trưa tại một quầy ăn trưa chỉ dành cho người da trắng ở Woolworth’s, Greensboro, N.C.
- Ngày 1-2 năm 1968: Trong Chiến tranh Việt Nam, một sĩ quan Việt Cộng đã bị cảnh sát trưởng Sài Gòn dùng súng lục bắn vào đầu và hình ảnh được ghi lại trong một bức ảnh thời sự nổi tiếng.
- Ngày 1-2 năm 1979: Ayatollah Ruhollah Khomeini trở về Tehran sau 15 năm sống lưu vong.
- Ngày 1-2 năm 2003: Tàu con thoi Columbia đã tan rã khi nó cố gắng quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất sau một sứ mệnh kéo dài 16 ngày trong không gian. Tất cả bảy thành viên của phi hành đoàn đã bị mất tích.
- Ngày 1-2 năm 2004: "Sự cố tủ quần áo" nổi tiếng của Janet Jackson xảy ra tại Super Bowl XXXVIII.
- Ngày 1-2 năm 2009: Johanna Sigurdardottir nhậm chức nữ thủ tướng đầu tiên của Iceland.
Các Anh hùng chiến tranh Việt Nam nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nguyễn Phong Sắc được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Anh hùng chiến tranh Việt Nam Nguyễn Phong Sắc có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com