Nhà cách mạng Tạ Đình Đề
Tạ Đình Đề
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 8-8-1917
XH chung: #93052
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà cách mạng Tạ Đình Đề là ai?
Tạ Đình Đề hay còn được gọi với cái tên là Lâm Giang, ông là một nhà cách mạng huyền thoại nhất của Việt Nam đồng thời cũng là người cận vệ bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh tài năng nhất. Trải qua nhiều biến cố, tên tuổi của ông trở thành một giai thoại trong lịch sử của nước nhà bên cạnh đó, ông còn là một nhà quân sư đa tài có nhiều cống hiến cho sự phát triển của đất nước Việt Nam trong đó phải kể đến việc ông là người đã đưa Xưởng Dụng cụ Cao su Tổng cục Đường sắt trở thành một Doanh nghiệp lớn có nhiều sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài ngay từ khi còn chiến tranh và thời kỳ bao cấp. Ông cũng là người thành lập nên Xưởng Dụng cụ Cao su Đường sắt trên bãi trống Láng Hạ nay là đường Láng Hạ và là người đã táo bạo áp dụng hình thức khoán sản phẩm, khoán công việc và trả lương theo sản phẩm, thực hiện thưởng lương tháng 13 cho người lao động trong dịp nghỉ Tết.
Vốn xuất thân trong một gia đình truyền thống từng tham gia vào phòng trào Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can. Do gia đình nghèo nên khi mới 16 tuổi, ông đã lang bạt sang Trung Quốc làm công nhân Sở Hỏa xa Vân Nam tại ga Côn Minh sau đó vào năm 1935 ông tham gia vào Hội Ái hữu Cứu quốc sau đổi thành Việt Nam Giải phóng Cứu quốc do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Cũng trong thời gian này, vào năm 1941 ông đã được cử đi đào tạo ở Liễu Châu tại Phân hiệu Chuyên ngành của Trường Quân sự Hoàng Phố - Trung Quốc để trở thành một gián điệp chuyên nghiệp. Ông đã hoàn thành tốt khóa đào tạo của mình với tấm bằng xuất sắc.
Sau đó, ông đã tham gia vào các hoạt động vũ trang và được tổ chức cách mạng Việt Minh phân công làm nhiệm vụ hoạt động tình báo cùng Phái bộ Mỹ trong Phe Đồng minh chống phát xít Nhật.
Đến năm 1944, ông là Đội trưởng Đội Biệt động Liên khu 3 và là người tham gia vào tổ chức giành chính quyền ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội trong cuộc cách mạng tháng tám vào năm 1945. Sau khi giành được chính quyền về tay mình, ông được tổ chức cách mạng giao làm Ủy viên Công chính Ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời huyện Thanh Oai và trở thành Phó ban Tình báo Liên khu 2 trực thuộc Bộ Tư lệnh Liên khu 2 vào cuối năm đó
Vào tháng 9 năm 1946, ông chính thức được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương sau 3 tháng kết nạp trước đó.
Từ năm 1950 đến năm 1953, ông được cử đi học tại Phân Khoa 2 Trường Quân sự Quế Lâm; sau đó vào tháng 10 năm 1954, ông về làm việc tại Tổng cục Đường sắt. Nhờ vào tài lãnh đạo của mình ông đã giúp cho nhiều doanh nghiệp tổ chức của Tổng cục Đường sắt trở nên phát triển và lớn mạnh không những thế ông đã tạo điều kiện, dìu dắt, nâng đỡ và cưu mang nhiều người sa cơ lỡ vận nhận vào làm công nhân vừa làm, vừa học tại Xưởng Dụng cụ Cao su Đường sắt, nhiều người sau này đã trở thành Bác sĩ, Kỹ sư, Giám đốc, Nhạc sĩ hay Nghệ sĩ nổi tiếng. Trong suốt thời gian gắn bó với Tổng Cục đường sắt, ông lần lượt được thăng chức và giữ nhiều chức vụ quan trọng khác nhau như Chủ nhiệm Tổng kho Biên giới Lạng Sơn; Trưởng đoạn Đoạn Đầu máy Hà Nội; Trưởng ban Ban Thể dục - Thể thao, kiêm Giám đốc Xưởng Dụng cụ Cao su Đường sắt trực thuộc Tổng cục Đường sắt.
Vào tháng 2 năm 1991, ông chính thức nghỉ hưu sau đó ông đã qua đời tại Hà nội vào năm 1998 thọ 82 tuổi.
Tạ Đình Đề hay còn được gọi với cái tên là Lâm Giang, ông là một nhà cách mạng huyền thoại nhất của Việt Nam đồng thời cũng là người cận vệ bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh tài năng nhất. Trải qua nhiều biến cố, tên tuổi của ông trở thành một giai thoại trong lịch sử của nước nhà bên cạnh đó, ông còn là một nhà quân sư đa tài có nhiều cống hiến cho sự phát triển của đất nước Việt Nam trong đó phải kể đến việc ông là người đã đưa Xưởng Dụng cụ Cao su Tổng cục Đường sắt trở thành một Doanh nghiệp lớn có nhiều sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài ngay từ khi còn chiến tranh và thời kỳ bao cấp. Ông cũng là người thành lập nên Xưởng Dụng cụ Cao su Đường sắt trên bãi trống Láng Hạ nay là đường Láng Hạ và là người đã táo bạo áp dụng hình thức khoán sản phẩm, khoán công việc và trả lương theo sản phẩm, thực hiện thưởng lương tháng 13 cho người lao động trong dịp nghỉ Tết.
Vốn xuất thân trong một gia đình truyền thống từng tham gia vào phòng trào Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can. Do gia đình nghèo nên khi mới 16 tuổi, ông đã lang bạt sang Trung Quốc làm công nhân Sở Hỏa xa Vân Nam tại ga Côn Minh sau đó vào năm 1935 ông tham gia vào Hội Ái hữu Cứu quốc sau đổi thành Việt Nam Giải phóng Cứu quốc do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Cũng trong thời gian này, vào năm 1941 ông đã được cử đi đào tạo ở Liễu Châu tại Phân hiệu Chuyên ngành của Trường Quân sự Hoàng Phố - Trung Quốc để trở thành một gián điệp chuyên nghiệp. Ông đã hoàn thành tốt khóa đào tạo của mình với tấm bằng xuất sắc.
Sau đó, ông đã tham gia vào các hoạt động vũ trang và được tổ chức cách mạng Việt Minh phân công làm nhiệm vụ hoạt động tình báo cùng Phái bộ Mỹ trong Phe Đồng minh chống phát xít Nhật.
Đến năm 1944, ông là Đội trưởng Đội Biệt động Liên khu 3 và là người tham gia vào tổ chức giành chính quyền ở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội trong cuộc cách mạng tháng tám vào năm 1945. Sau khi giành được chính quyền về tay mình, ông được tổ chức cách mạng giao làm Ủy viên Công chính Ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời huyện Thanh Oai và trở thành Phó ban Tình báo Liên khu 2 trực thuộc Bộ Tư lệnh Liên khu 2 vào cuối năm đó
Vào tháng 9 năm 1946, ông chính thức được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương sau 3 tháng kết nạp trước đó.
Từ năm 1950 đến năm 1953, ông được cử đi học tại Phân Khoa 2 Trường Quân sự Quế Lâm; sau đó vào tháng 10 năm 1954, ông về làm việc tại Tổng cục Đường sắt. Nhờ vào tài lãnh đạo của mình ông đã giúp cho nhiều doanh nghiệp tổ chức của Tổng cục Đường sắt trở nên phát triển và lớn mạnh không những thế ông đã tạo điều kiện, dìu dắt, nâng đỡ và cưu mang nhiều người sa cơ lỡ vận nhận vào làm công nhân vừa làm, vừa học tại Xưởng Dụng cụ Cao su Đường sắt, nhiều người sau này đã trở thành Bác sĩ, Kỹ sư, Giám đốc, Nhạc sĩ hay Nghệ sĩ nổi tiếng. Trong suốt thời gian gắn bó với Tổng Cục đường sắt, ông lần lượt được thăng chức và giữ nhiều chức vụ quan trọng khác nhau như Chủ nhiệm Tổng kho Biên giới Lạng Sơn; Trưởng đoạn Đoạn Đầu máy Hà Nội; Trưởng ban Ban Thể dục - Thể thao, kiêm Giám đốc Xưởng Dụng cụ Cao su Đường sắt trực thuộc Tổng cục Đường sắt.
Vào tháng 2 năm 1991, ông chính thức nghỉ hưu sau đó ông đã qua đời tại Hà nội vào năm 1998 thọ 82 tuổi.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà cách mạng Tạ Đình Đề là ai?
Tiến sĩ Dương Thanh Biểu là người bạn thân thiết với nhà cách mạng Tạ Đình Đề mặc dù hai người chênh lệch tuổi tác khá nhiều.
Tiến sĩ Dương Thanh Biểu là người bạn thân thiết với nhà cách mạng Tạ Đình Đề mặc dù hai người chênh lệch tuổi tác khá nhiều.
Nhà cách mạng Tạ Đình Đề cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà cách mạng Tạ Đình Đề sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Tạ Đình Đề sinh ngày 8-8-1917, mất ngày 17/01/1998, hưởng thọ 81 tuổi.
Nhà cách mạng Tạ Đình Đề sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tạ Đình Đề sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) rắn (Đinh Tỵ 1917). Tạ Đình Đề xếp hạng nổi tiếng thứ 93052 trên thế giới và thứ 1 trong danh sách Nhà cách mạng nổi tiếng.
Tạ Đình Đề sinh ngày 8-8-1917, mất ngày 17/01/1998, hưởng thọ 81 tuổi.
Nhà cách mạng Tạ Đình Đề sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tạ Đình Đề sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) rắn (Đinh Tỵ 1917). Tạ Đình Đề xếp hạng nổi tiếng thứ 93052 trên thế giới và thứ 1 trong danh sách Nhà cách mạng nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung nhà cách mạng Tạ Đình Đề
Nhà cách mạng Tạ Đình Đề thời còn trẻ
Hình ảnh hiếm hoi về nhà cách mạng Tạ Đình Đề - người cận vệ huyền thoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tạ Đình Đề - một nhà cách mạng huyền thoại của Việt Nam
#1
Nhà cách mạng nổi tiếng nhất
#7710
Cung hoàng đạo Sư Tử nổi tiếng
#7501
Con giáp tuổi Tỵ
#206
Sinh năm 1917
#7702
Sinh tháng 8
#2948
Sinh ngày 8
#3046
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1917 và ngày 8-8
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Tạ Đình Đề
- Những binh lính chiến đấu đầu tiên của Hoa Kỳ đến Pháp khi Hoa Kỳ tuyên chiến với Đức (ngày 6 tháng 4). Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Trận chiến Ypres thứ ba diễn ra. Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Đại dịch cúm trên toàn thế giới tấn công; đến năm 1920, gần 20 triệu người đã chết. Chỉ riêng ở Hoa Kỳ, 500.000 người đã chết. Bối cảnh: Các trận dịch lớn của Hoa Kỳ
- Vũ công người Hà Lan Mata Hari bị kết án và hành quyết vì là gián điệp của Đức.
- Các văn phòng chính phủ bị chiếm giữ và Cung điện Mùa đông của Romanov bị bão trong Cách mạng Tháng Mười Nga.
Ngày sinh Tạ Đình Đề (8-8) trong lịch sử
- Ngày 8-8 năm 1588: Lực lượng hải quân Anh đã tấn công hạm đội Armada, làm tê liệt vĩnh viễn hạm đội "bất khả chiến bại" của Tây Ban Nha.
- Ngày 8-8 năm 1786: Tiến sĩ Michael-Gabriel Paccard và Jacques Balmat trở thành những người đầu tiên leo lên đỉnh Mont Blanc.
- Ngày 8-8 năm 1876: Thomas Edison đã được cấp bằng sáng chế cho máy quay phim.
- Ngày 8-8 năm 1900: Giải quần vợt Davis Cup đầu tiên bắt đầu tại Câu lạc bộ Cricket Longwood ở Brookline, Massachusetts.
- Ngày 8-8 năm 1963: Trong "The Great Train Robbery", khoảng 15 tên trộm đã cướp chuyến tàu chở thư từ Glasgow đến London, kiếm được hơn 6 triệu đô la tiền mặt.
- Ngày 8-8 năm 1969: Sharon Tate, vợ của đạo diễn Roman Polanski, và 4 người khác đã bị các thành viên trong "gia đình" Charles Manson sát hại.
- Ngày 8-8 năm 1974: Tổng thống Nixon tuyên bố ông sẽ từ chức vào ngày hôm sau do hậu quả của vụ bê bối Watergate.
- Ngày 8-8 năm 2008: Thế vận hội Olympic mùa hè đã khai mạc tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Các Nhà cách mạng nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Nhà cách mạng Tạ Đình Đề
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Tạ Đình Đề được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà cách mạng Tạ Đình Đề có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.