Nhạc sĩ Khánh Băng
Menu:
Khánh Băng
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 25-12-1935
XH chung: #72209
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Khánh Băng là ai?
Khánh Băng tên thật là Phạm Văn Minh, là một nhạc sĩ Việt Nam. Nghệ danh của ông được ghép từ tên của hai cô bạn học từ thời tiểu học, một người là Khanh thêm dấu "sắc" để thành chữ Khánh và tên người kia là Băng thành Khánh Băng. Ông còn sư dụng bút danh khác để sáng tác như Anh Minh, Nhật Hà.
Nhạc sĩ Kháng Băng sáng tác từ khi còn học tiểu học. Tuy nhiên có nhiều sáng tác của ông chưa được trình diễn trước công chúng, bản thân ông cũng không nhớ bản nhạc đầu tay của mình tên là gì. Cho đến khi ca khúc "Nụ cười thơ ngây" qua tiếng hát của ca sĩ Minh Trang và Anh Ngọc được phát trên Đài Phát thanh Sài Gòn ngày 15 tháng 3, 1955, thì công chúng mới biết đến nhạc sĩ Khánh Băng.
Năm 1956, ca khúc "Vọng ngày xanh" của nhạc sĩ Khánh Băng ra đời. Ca khúc đã được nhiều ca sĩ nổi tiếng thời này chọn để trình diễn như Minh Trang, Lệ Thu, Hùng Cường, Thái Thanh... trình bày, trong đó thể hiện thành công nhất là nữ danh ca Thái Thanh. Ca khúc này đã được nhà văn nổi tiếng Françoise Sagan viết lời Pháp. Sự nổi tiếng vượt ra tầm thế giới của "Vọng ngày xanh" đã giúp nhạc sĩ Khánh Băng được mời gia nhập hội Hội Tác quyền Thế giới.
Từ những năm 1962, nhạc sĩ Khánh Băng viết rất nhiều ca khúc có tiết tấu nhanh, sôi động như: Sầu đông, Có nhớ đêm nào, Tiếng mưa rơi... Riêng bài "Sầu đông" đã được tác giả viết thêm lời tiếng Pháp và có thêm lời tiếng Anh do một người khác viết.
Nhạc sĩ Khánh Băng đã để lại gia tài lớn về tác phẩm. Theo Khánh Băng, số lượng ca khúc ông đã biết nếu nói 500 thì quá ít mà 1. 000 lại hơi nhiều.
Ông mất ngày 9 tháng 2, 2005 tại nhà riêng trên đường Chu Văn An, Sài Gòn. Thi hài ông được an táng ở quê nhà Vũng Tàu. Trước khi mất, ông từng bị chứng tiểu đường, sau đó bị mù.
Tác phẩm:
Khánh Băng tên thật là Phạm Văn Minh, là một nhạc sĩ Việt Nam. Nghệ danh của ông được ghép từ tên của hai cô bạn học từ thời tiểu học, một người là Khanh thêm dấu "sắc" để thành chữ Khánh và tên người kia là Băng thành Khánh Băng. Ông còn sư dụng bút danh khác để sáng tác như Anh Minh, Nhật Hà.
Nhạc sĩ Kháng Băng sáng tác từ khi còn học tiểu học. Tuy nhiên có nhiều sáng tác của ông chưa được trình diễn trước công chúng, bản thân ông cũng không nhớ bản nhạc đầu tay của mình tên là gì. Cho đến khi ca khúc "Nụ cười thơ ngây" qua tiếng hát của ca sĩ Minh Trang và Anh Ngọc được phát trên Đài Phát thanh Sài Gòn ngày 15 tháng 3, 1955, thì công chúng mới biết đến nhạc sĩ Khánh Băng.
Năm 1956, ca khúc "Vọng ngày xanh" của nhạc sĩ Khánh Băng ra đời. Ca khúc đã được nhiều ca sĩ nổi tiếng thời này chọn để trình diễn như Minh Trang, Lệ Thu, Hùng Cường, Thái Thanh... trình bày, trong đó thể hiện thành công nhất là nữ danh ca Thái Thanh. Ca khúc này đã được nhà văn nổi tiếng Françoise Sagan viết lời Pháp. Sự nổi tiếng vượt ra tầm thế giới của "Vọng ngày xanh" đã giúp nhạc sĩ Khánh Băng được mời gia nhập hội Hội Tác quyền Thế giới.
Từ những năm 1962, nhạc sĩ Khánh Băng viết rất nhiều ca khúc có tiết tấu nhanh, sôi động như: Sầu đông, Có nhớ đêm nào, Tiếng mưa rơi... Riêng bài "Sầu đông" đã được tác giả viết thêm lời tiếng Pháp và có thêm lời tiếng Anh do một người khác viết.
Nhạc sĩ Khánh Băng đã để lại gia tài lớn về tác phẩm. Theo Khánh Băng, số lượng ca khúc ông đã biết nếu nói 500 thì quá ít mà 1. 000 lại hơi nhiều.
Ông mất ngày 9 tháng 2, 2005 tại nhà riêng trên đường Chu Văn An, Sài Gòn. Thi hài ông được an táng ở quê nhà Vũng Tàu. Trước khi mất, ông từng bị chứng tiểu đường, sau đó bị mù.
Tác phẩm:
- Khi đã yêu nhau
- Lời thì thầm
- Màu nắng quê hương
- Tình đầu dang dở
- Chiều đồng quê
- Chiều hoang
- Chiều hoang giã biệt
- Chiều thủ đô
- Tình đẹp muôn thưở
- Tình đêm trăng thu
- Tình đầu hạ
- Bên ánh đèn đêm
- Bước giang hồ
- Cánh én ngày xuân
- Một chiều gặp gỡ
- Một cuộc tình sầu
- Nếu
- 10 năm giã biệt
- Xuân cố hương
- Xuân đến rồi bạn ơi
- Vườn tao ngộ
- Xin nhớ tìm nhau
- Xuân liên hoan
- Cho trọn đường trần
- Chờ người
- Chung niềm tâm sự
- Vọng cố nhân
- Vọng ngày xanh
- Vui trọn đêm nay
- Miền Nam ca khúc
- Mối duyên quê
- Mộng chiều
- Tình yêu là thế
- Tôi muốn quên người
- Trả lại cho tôi
- Trăng thanh nhạc khúc
- Trăng thề
- Trăng và thủy thủ
- Trăng Vũng Tàu
- Chung tình
- Chuyện
- Chuyện đôi ta
- Có nhớ đêm nào
- Cõi mộng
- Cung đàn lãng tử
- Cuộc tình nuối tiếc
- Đà Lạt một chiều mơ
- Đêm cô đơn
- Đêm hành quân
- Đừng trách người đi
- Em gái quê
- Em ơi đừng đến nữa
- Gió thu
- Giờ này anh ở đâu
- Gối mộng
- Trên nhịp cầu tre
- Tủi phận
- Vọng áng mây chiều
- Người lính chung tình
- Người về sau cuộc chiến
- Nhắn nhủ
- Đóa hoa tình thương
- Đôi bờ
- Đôi cánh thiên thần
- Đôi ngã chia ly
- Nếu có nhớ đến
- Nếu có xa nhau
- Nếu một ngày
- Ngày về quê cũ
- Nhịp bước ngày xuân
- Nhớ cánh chim xưa
- Những giọt mưa sầu
- Nỗi buồn đêm đông
- Sầu đông (Jonhny Mon Amour)
- Sương rơi
- Thà đừng yêu nhau
- Thần kinh non nước hữu tình
- Tiếc thương
- Tiếng mưa rơi
- Tìm ánh sao rơi
- Tìm yêu
- Tình khúc giao duyên
- Tình mơ
- Tình yêu là gì
Năm 1949, Khánh Băng theo học trung học ở trường Huỳnh Khương Ninh, Đa Kao tại Sài Gòn. Khánh Băng cùng một số người bạn lập một ban nhạc cùng nhau thường xuyên tập dượt và chơi miễn phí cho các đám cưới.
Năm 1954, được sự hướng dẫn và giúp đỡ của nhạc sĩ Võ Đức Thu, với cây đàn mandoline Khánh Băng thi đậu vào làm nhạc công ở Đài Phát thanh Sài Gòn. Sau đó, được Tùng Lâm tiến cử với nghệ sĩ Trần Văn Trạch, ông chơi đàn ở đoàn Sầm Giang và rồi ở Đài phát thanh Pháp Á.
Năm 1954, được sự hướng dẫn và giúp đỡ của nhạc sĩ Võ Đức Thu, với cây đàn mandoline Khánh Băng thi đậu vào làm nhạc công ở Đài Phát thanh Sài Gòn. Sau đó, được Tùng Lâm tiến cử với nghệ sĩ Trần Văn Trạch, ông chơi đàn ở đoàn Sầm Giang và rồi ở Đài phát thanh Pháp Á.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Khánh Băng là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Khánh Băng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Khánh Băng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Khánh Băng sinh ngày 25-12-1935, mất năm 2005, hưởng thọ 70 tuổi.
Nhạc sĩ Khánh Băng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Khánh Băng sinh ra tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) lợn (Ất Hợi 1935). Khánh Băng xếp hạng nổi tiếng thứ 72209 trên thế giới và thứ 691 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Khánh Băng sinh ngày 25-12-1935, mất năm 2005, hưởng thọ 70 tuổi.
Nhạc sĩ Khánh Băng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Khánh Băng sinh ra tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) lợn (Ất Hợi 1935). Khánh Băng xếp hạng nổi tiếng thứ 72209 trên thế giới và thứ 691 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Khánh Băng
Hình ảnh thời trẻ của nhạc sĩ Khánh Băng
#691
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#5499
Cung hoàng đạo Ma Kết nổi tiếng
#6150
Con giáp tuổi Hợi
#219
Sinh năm 1935
#5672
Sinh tháng 12
#2279
Sinh ngày 25
#65
Sinh ở Bà Rịa Vũng Tàu
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1935 và ngày 25-12
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Khánh Băng
- Đức Quốc xã từ chối Hiệp ước Versailles, giới thiệu nghĩa vụ quân sự bắt buộc.
- Mussolini xâm lược Ethiopia; Liên đoàn quốc gia đưa ra các biện pháp trừng phạt.
- Ba Tư trở thành Iran dưới thời Reza Shah Pahlevi.
- Đức Quốc xã ban hành Luật Nuremberg chống lại người Do Thái để ngăn chặn "ô nhiễm chủng tộc". Heinrich Himmler bắt đầu chương trình nhân giống để sản xuất "siêu chủng tộc Aryan".
Ngày sinh Khánh Băng (25-12) trong lịch sử
- Ngày 25-12 năm 1066: William the Conqueror lên ngôi Vua của Anh.
- Ngày 25-12 năm 1776: Nhà khai quốc Hoa Kỳ, George Washington đã vượt qua sông Delaware và khiến những người Hessian kinh ngạc.
- Ngày 25-12 năm 1868: Tổng thống Andrew Johnson đã ân xá vô điều kiện cho tất cả những người có liên quan đến cuộc nổi dậy ở miền Nam dẫn đến Nội chiến.
- Ngày 25-12 năm 1926: Hirohito trở thành hoàng đế của Nhật Bản.
- Ngày 25-12 năm 1977: Nam diễn viên, đạo diễn và nhà sản xuất phim người Anh Charlie Chaplin qua đời ở Thụy Sĩ ở tuổi 88.
- Ngày 25-12 năm 1989: Cựu tổng thống Romania Nicolae Ceausescu và vợ bị xử tử.
- Ngày 25-12 năm 1991: Tổng thống Mikhail Gorbachev từ chức sau khi Liên Xô tan rã.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bà Rịa Vũng Tàu
Ghi chú về Nhạc sĩ Khánh Băng
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Khánh Băng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Khánh Băng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com