Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên
Menu:
Lê Mộng Nguyên
Nơi sống/ làm việc: Paris
Ngày tháng năm sinh: 5-5-1930 (95 tuổi)
Dân số Việt Nam 1930: 17,582 triệu
XH chung: #85699
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên là ai?
Lê Mộng Nguyên là một nhạc sĩ nổi tiếng, nhà thơ, là Giáo sư - Tiến sĩ Luật và Khoa Học Chính trị, thành viên Viện Hàn lâm Viện Khoa học Hải ngoại của Pháp. Lê Mộng Nguyên còn sử dụng thêm các bút danh khác như Yên Hà hoặc Lan Đào.
Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên bắt đầu sáng tác những ca khúc đầu tiên khi ông mới 15 tuổi. Với bút hiệu Lan Đào, ông đã sáng tác ca khúc đầu tiên mang tên "Xuân Tươi". Ca khúc này được in trên báo Quốc gia trong mục ‘’Đặc San Mùa Xuân’’.
Năm 19 tuổi, nhạc sĩ Lê Mông Nguyên viết nhạc phẩm nổi tiếng "Trăng mờ bên suối". Đây là một ca khúc phổ biến từ thời đó và đến tận ngày hôm nay. Lê Mộng Nguyên còn là tác giả của ca khúc nhạc vàng "Đập vỡ cây đàn". Ca khúc này được rất nhiều ca sĩ thể hiện, được trình diễn tại Việt Nam và hải ngoại. Ca khúc này cũng góp phần làm nên tên tuổi cho nam ca sĩ Quang Lê.
Ngoài viết nhạc và thơ, Lê Mộng Nguyên còn tham gia dạy luật Hiến pháp (Droit constitutionnel) và Khoa học Chính trị (Sciences politiques) tại trường Đại học thành phố Besançon, miền Đông nước Pháp.
Ngày 05/12/1997, nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên được bầu vào viện Hàn lâm Viện Khoa học Hải ngoại (Académie des Sciences d'Outre-Mer) của Pháp, thay thế cho Cựu Hoàng Bảo Đại.
Ca khúc do ông sáng tác:
1. Quê Tôi
2. Trái Tim Đau
3. Lời Cuối Của Anh
4. Hồi Hướng
5. Tìm Lại Ngày Xưa
6. Thề Non Nước (Thơ Tản Đà)
7. Thu Sầu
8. Thu Trên Sông Seine
9. Tìm Lại Ngày Xưa
10. Trăng Mờ Bên Suối
11. Trời Âu
12. Trọng Thủy Mỵ Châu
13. Trường Ca Quân Tiến
14. Về Chơi Thôn Vỹ
15. Việt Nam Thắm Tươi
16. Vó Ngựa Giang Hồ
17. Xuân Tha Hương
18. Xuân Về Nhớ Mãi Quê Hương
19. Xuân Tươi
20. Nhớ Cha
21. Nhung Nhớ
22. Em Cho Anh Tình Yêu
23. Ma Vie Sans Toi (Đời Không Có Em)
24. Mơ Đà Lạt
25. Một Chiều Thương Nhớ
26. Mưa Huế
27. Mùa Lúa Mới
28. Bài Thơ Huế
29. Bên Dòng Sông Seine
30. Bụi Đời
31. Chiều Thu
32. Chiều Vàng Bến Chợ Đông Ba
33. Chiều Vàng Năm Xưa
34. Cô Gái Huế
35. Đôi Mắt Nhung
36. Gia đình Thân Ái
37. Giao Mùa
38. Hoàng Hoa Thôn
39. Hướng Phật Đài
40. Kiếp Giang Hồ
41. Lá Thư Cho Mẹ
42. Ly Hương
43. Mừng Khánh Đản
44. Người Đã Trở Về
45. Nhớ Huế
46. Hòa nhịp yêu thương
47. Giao Mùa
48. Soi Gương
49. Yêu anh em làm thơ
50. Bến Đời Không Ước Hẹn
Tác phẩm khác:
1. Les systèmes politiques démocratiques contemporains (4ème édition, 1994, Ed. STH)
Những hệ thống chính trị dân chủ cận đại
2. La Constitution de la Vème République de Charles de Gaulle à François Mitterrand (4ème édition, 1994, Ed. STH)
Hiến pháp đệ ngũ cộng hòa từ Charles de Gaulle tới François Mitterrand
3. Bốn sách tổng hợp: Les agglomérations urbaines dans les Pays du Tiers Monde (1971, ed. de l'Institut de Sociologie, Bruxelles, Bỉ)
Vùng thành thị trong các quốc gia đệ tam thế giới
4. Le Vietnam au temps présent (1992, Đường Mới)
Xứ Việt Nam đương thời
5. Đảng Cộng sản trước thực trạng Việt Nam (1994, Đường Mới)
6. Những Vấn Đề Cấp Thiết của Việt Nam" (1995, Tiếng Gọi Dân tộc xuất bản)
7. Tập thơ Đời Không Có Em (1998)
Lê Mộng Nguyên là một nhạc sĩ nổi tiếng, nhà thơ, là Giáo sư - Tiến sĩ Luật và Khoa Học Chính trị, thành viên Viện Hàn lâm Viện Khoa học Hải ngoại của Pháp. Lê Mộng Nguyên còn sử dụng thêm các bút danh khác như Yên Hà hoặc Lan Đào.
Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên bắt đầu sáng tác những ca khúc đầu tiên khi ông mới 15 tuổi. Với bút hiệu Lan Đào, ông đã sáng tác ca khúc đầu tiên mang tên "Xuân Tươi". Ca khúc này được in trên báo Quốc gia trong mục ‘’Đặc San Mùa Xuân’’.
Năm 19 tuổi, nhạc sĩ Lê Mông Nguyên viết nhạc phẩm nổi tiếng "Trăng mờ bên suối". Đây là một ca khúc phổ biến từ thời đó và đến tận ngày hôm nay. Lê Mộng Nguyên còn là tác giả của ca khúc nhạc vàng "Đập vỡ cây đàn". Ca khúc này được rất nhiều ca sĩ thể hiện, được trình diễn tại Việt Nam và hải ngoại. Ca khúc này cũng góp phần làm nên tên tuổi cho nam ca sĩ Quang Lê.
Ngoài viết nhạc và thơ, Lê Mộng Nguyên còn tham gia dạy luật Hiến pháp (Droit constitutionnel) và Khoa học Chính trị (Sciences politiques) tại trường Đại học thành phố Besançon, miền Đông nước Pháp.
Ngày 05/12/1997, nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên được bầu vào viện Hàn lâm Viện Khoa học Hải ngoại (Académie des Sciences d'Outre-Mer) của Pháp, thay thế cho Cựu Hoàng Bảo Đại.
Ca khúc do ông sáng tác:
1. Quê Tôi
2. Trái Tim Đau
3. Lời Cuối Của Anh
4. Hồi Hướng
5. Tìm Lại Ngày Xưa
6. Thề Non Nước (Thơ Tản Đà)
7. Thu Sầu
8. Thu Trên Sông Seine
9. Tìm Lại Ngày Xưa
10. Trăng Mờ Bên Suối
11. Trời Âu
12. Trọng Thủy Mỵ Châu
13. Trường Ca Quân Tiến
14. Về Chơi Thôn Vỹ
15. Việt Nam Thắm Tươi
16. Vó Ngựa Giang Hồ
17. Xuân Tha Hương
18. Xuân Về Nhớ Mãi Quê Hương
19. Xuân Tươi
20. Nhớ Cha
21. Nhung Nhớ
22. Em Cho Anh Tình Yêu
23. Ma Vie Sans Toi (Đời Không Có Em)
24. Mơ Đà Lạt
25. Một Chiều Thương Nhớ
26. Mưa Huế
27. Mùa Lúa Mới
28. Bài Thơ Huế
29. Bên Dòng Sông Seine
30. Bụi Đời
31. Chiều Thu
32. Chiều Vàng Bến Chợ Đông Ba
33. Chiều Vàng Năm Xưa
34. Cô Gái Huế
35. Đôi Mắt Nhung
36. Gia đình Thân Ái
37. Giao Mùa
38. Hoàng Hoa Thôn
39. Hướng Phật Đài
40. Kiếp Giang Hồ
41. Lá Thư Cho Mẹ
42. Ly Hương
43. Mừng Khánh Đản
44. Người Đã Trở Về
45. Nhớ Huế
46. Hòa nhịp yêu thương
47. Giao Mùa
48. Soi Gương
49. Yêu anh em làm thơ
50. Bến Đời Không Ước Hẹn
Tác phẩm khác:
1. Les systèmes politiques démocratiques contemporains (4ème édition, 1994, Ed. STH)
Những hệ thống chính trị dân chủ cận đại
2. La Constitution de la Vème République de Charles de Gaulle à François Mitterrand (4ème édition, 1994, Ed. STH)
Hiến pháp đệ ngũ cộng hòa từ Charles de Gaulle tới François Mitterrand
3. Bốn sách tổng hợp: Les agglomérations urbaines dans les Pays du Tiers Monde (1971, ed. de l'Institut de Sociologie, Bruxelles, Bỉ)
Vùng thành thị trong các quốc gia đệ tam thế giới
4. Le Vietnam au temps présent (1992, Đường Mới)
Xứ Việt Nam đương thời
5. Đảng Cộng sản trước thực trạng Việt Nam (1994, Đường Mới)
6. Những Vấn Đề Cấp Thiết của Việt Nam" (1995, Tiếng Gọi Dân tộc xuất bản)
7. Tập thơ Đời Không Có Em (1998)
Thuở nhỏ, Lê Mộng Nguyên đi học ở trường làng. Sau đó đi học tiểu học tại trường École Primaire Chaigneau ở Huế. Trong kỳ thi tuyển vào trường trung học Khải Định, Lê Mộng Nguyên là một trong ba người đỗ đầu kỳ thi, được Chính phủ cấp học bổng.
Từ bé, Lê Mộng Nguyên đã yêu thơ và thích sáng tác thơ. Năm 9 tuổi, Lê Mộng Nguyên đã có sáng tác thơ được đăng trong nội san của trường trung học Khải Định với bút danh Yên Hà.
Năm 15 tuổi, trong một cuộc thi Văn chương Học sinh trường Trung học, ông đạt giải thưởng Hoàng Đế Bảo Đại với bài viết về Phan Đình Phùng.
Năm 18 tuổi, Lê Mộng Nguyên cộng tác cùng nhiều tờ báo như Phật giáo Văn Tập, Việt Nam Tân Báo, Đường Mới, Quốc gia.
Năm 1950, sau khi tốt nghiệp Tú tài toàn phần tại Việt Nam, nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên được sang Pháp du học và được ông Nguyễn Khoa Nam bảo lãnh tại Paris.
Ban đầu ông muốn theo học hòa âm tại Trường âm nhạc Paris nhưng sau đó bỏ ý định, quay sang học luật tại Khoa luật và Khoa học Kinh tế Đại học Paris 1 Panthéon Sorbonne (Faculté de Droit et de Sciences Economiques).
Năm 1954, Lê Mộng Nguyên tốt nghiệp Cử nhân Luật. Từ năm 1955 tới năm 1958, ông được mời làm tùy viên kinh tế và xã hội cạnh Tòa đại sứ Việt Nam tại Paris (Attaché économique et social près l'Ambassade du Vietnam à Paris) dưới quyền của đại sứ Việt Nam Phạm Duy Khiêm.
Năm 1962, ông đậu Tiến sĩ quốc gia (Doctorat d'État) với ba bằng cao học về Droit public, Droit privé và Sciences Politiques. Sau khi thôi hành nghề luật sư.
Từ bé, Lê Mộng Nguyên đã yêu thơ và thích sáng tác thơ. Năm 9 tuổi, Lê Mộng Nguyên đã có sáng tác thơ được đăng trong nội san của trường trung học Khải Định với bút danh Yên Hà.
Năm 15 tuổi, trong một cuộc thi Văn chương Học sinh trường Trung học, ông đạt giải thưởng Hoàng Đế Bảo Đại với bài viết về Phan Đình Phùng.
Năm 18 tuổi, Lê Mộng Nguyên cộng tác cùng nhiều tờ báo như Phật giáo Văn Tập, Việt Nam Tân Báo, Đường Mới, Quốc gia.
Năm 1950, sau khi tốt nghiệp Tú tài toàn phần tại Việt Nam, nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên được sang Pháp du học và được ông Nguyễn Khoa Nam bảo lãnh tại Paris.
Ban đầu ông muốn theo học hòa âm tại Trường âm nhạc Paris nhưng sau đó bỏ ý định, quay sang học luật tại Khoa luật và Khoa học Kinh tế Đại học Paris 1 Panthéon Sorbonne (Faculté de Droit et de Sciences Economiques).
Năm 1954, Lê Mộng Nguyên tốt nghiệp Cử nhân Luật. Từ năm 1955 tới năm 1958, ông được mời làm tùy viên kinh tế và xã hội cạnh Tòa đại sứ Việt Nam tại Paris (Attaché économique et social près l'Ambassade du Vietnam à Paris) dưới quyền của đại sứ Việt Nam Phạm Duy Khiêm.
Năm 1962, ông đậu Tiến sĩ quốc gia (Doctorat d'État) với ba bằng cao học về Droit public, Droit privé và Sciences Politiques. Sau khi thôi hành nghề luật sư.
Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên xuất thân trong một gia đình nho giáo, điền chủ ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Cha ông tên Lê Viết Mưu, mẹ là bà Hồ Thị Ngô. Ông bà có bảy người con, trong đó Lê Mộng Hoàng, anh của Lê Mộng Nguyên là một đạo diễn điện ảnh nổi tiếng.
Ngày 01/01/1959, ông kết hồn cùng bà Nicole Moulin, một phụ nữ người Pháp. Nhưng hai ông bà không sinh được người con nào.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Lê Mộng Nguyên sinh ngày 5-5-1930 (95 tuổi).
Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lê Mộng Nguyên sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Paris, nước Pháp. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1930). Lê Mộng Nguyên xếp hạng nổi tiếng thứ 85699 trên thế giới và thứ 989 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1930 vào khoảng 17,582 triệu người.
Lê Mộng Nguyên sinh ngày 5-5-1930 (95 tuổi).
Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lê Mộng Nguyên sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Paris, nước Pháp. Ông sinh thuộc cung Kim Ngưu, cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1930). Lê Mộng Nguyên xếp hạng nổi tiếng thứ 85699 trên thế giới và thứ 989 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1930 vào khoảng 17,582 triệu người.
- Những người nổi tiếng tên Nguyên
- Những người nổi tiếng tên Mộng Nguyên
- Những người nổi tiếng tên Lê Mộng Nguyên
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên
Một bức ảnh mới về Lê Mộng Nguyên- Nhạc sĩ nổi tiếng Thừa Thiên Huế- Việt Nam
Hình ảnh thời trẻ của nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên
Hình ảnh mới nhất về Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên
#989
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#6968
Cung hoàng đạo Kim Ngưu nổi tiếng
#7376
Con giáp tuổi Ngọ
#317
Sinh năm 1930
#6901
Sinh tháng 5
#2741
Sinh ngày 5
#159
Sinh ở Thừa Thiên Huế
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1930 và ngày 5-5
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Lê Mộng Nguyên
- Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp và Ý ký hiệp ước giải trừ quân bị hải quân.
- Phát xít Đức giành được lợi ích trong các cuộc bầu cử ở Đức.
- Haile Selassie trở thành hoàng đế của Ethiopia.
Ngày sinh Lê Mộng Nguyên (5-5) trong lịch sử
- Ngày 5-5 năm 1809: Bà Mary Kies ở Nam Killingly đã trở thành người phụ nữ đầu tiên được cấp bằng sáng chế dành cho quyền đối với kỹ thuật dệt rơm bằng tơ và chỉ.
- Ngày 5-5 năm 1821: Hoàng đế Napoléon Bonaparte qua đời trên hòn đảo St. Helena.
- Ngày 5-5 năm 1891: Carnegie Hall (sau đó được gọi là Music Hall) mở cửa tại thành phố New York. Peter Tchaikovsky là chỉ huy khách mời.
- Ngày 5-5 năm 1925: John Scopes bị bắt ở Tennessee vì dạy học thuyết Darwin.
- Ngày 5-5 năm 1961: Alan Shepard trở thành người Mỹ đầu tiên trong không gian.
- Ngày 5-5 năm 1981: Bobby Sands của Quân đội Cộng hòa Ireland đã chết trong bệnh viện nhà tù vào ngày thứ 66 tuyệt thực.
- Ngày 5-5 năm 2004: Bức "Cậu bé với một cái ống" của Pablo Picasso trở thành bức tranh đắt nhất từng được bán.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Thừa Thiên Huế
Ghi chú về Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Lê Mộng Nguyên được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com