Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ
Menu:
Phạm Thế Mỹ
Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm sinh: 15-11-1930
Dân số Việt Nam 1930: 17,582 triệu
XH chung: #61232
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ là ai?
Phạm Thế Mỹ là một nhạc sĩ Việt Nam. Phạm Thế Mỹ có lẽ không còn là cái tên quá xa lạ đối với người yêu nhạc tại Việt Nam, bởi ông đã có quá nhiều ca khúc nhạc vàng nổi tiếng và phổ biến từ những năm 1960 đến nay. Các ca khúc nổi tiếng của ông như: Đường về hai thôn, Bông hồng cài áo, Người về thành phố, Thuyền hoa, Những ngày xưa thân ái, Thư về em gái thành đô, Trăng tàn trên hè phố, Tóc mây, Thương quá Việt Nam...
Đầu thập niên 1950, ông sáng tác ca khúc đầu tay "Nắng lên xóm nghèo". Từ năm 1965-1966, khi bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã cho ra mắt ca khúc "Bông hồng cài áo'. Ca khúc được lấy ý từ thơ Thích Nhất Hạnh. Ngay sau khi ca khúc ra đời đã gây nên một hiện tượng trong âm nhạc Việt Nam thời bấy giờ. Và cho đến nay ca khúc này vẫn trường tồn với thời gian. Sau khi được chính quyền Việt Nam Cộng hòa thả tự do, Phạm Thế Mỹ hoạt động âm nhạc sôi nổi hơn. Ông liên tiếp cho ra mắt nhiều tác phẩm, trong đó có nhiều tác phẩm gây được sự chú ý như: "Hoa vẫn nở trên đường quê hương, " "Người về thành phố, " "Những người không chết"... Các ca khúc thời kỳ này của ông đã trở nên vô cùng phổ biến trong phong trào học sinh - sinh viên tại Sài Gòn.
Sau năm 1975, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã cho ra đời nhiều ca khúc nhạc đỏ như: "Nhớ ơn Bác, nhớ ơn Đảng" (Giải nhì Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh), "Thắm đượm duyên quê, " "Lêna Belicova"... Ông còn là tác giả của nhiều bản trường ca như: Lửa thiêng (1963), Con đường trước mặt (1967), Những dòng sông anh em (1974), Hàn giang dậy sóng (1960), Thêm một lần hoa nở (Ðại học Vạn Hạnh xuất bản), Con đường thế kỷ, Những trang sử Việt Nam, Gió Củ Chi, Thành phố trăng tròn... (sau 1975) và tổ khúc Sự sống (1996)....
Ngoài ra, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ còn viết một số tác phẩm khác như: vũ kịch Kim Trọng Thúy Kiều (1962 - 1966), tiểu ca kịch "Hoa bướm và thiếu nữ" (1960), Nước mắt người yêu (1961), nhạc kịch "Sắc lụa trữ la" (1958-1960), Tiếng hát dậy từ lòng đất, Miếu âm hồn.
Những ngày tháng cuối đời ở trong căn nhà chung cư được Nhà nước cấp có diện tích khiêm tốn ở quận 4-TP. Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã kịp hoàn thành hai trường ca lớn là Con đường thế kỷ (đường Hồ Chí Minh) và Gió Củ Chi, trước khi ông qua đời.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ qua đời lúc 3 giờ sáng ngày 16 tháng 1 năm 2009, hưởng thọ 79 tuổi.
Ca khúc
1. Buổi chiều quê hương
2. Bông hồng cài áo
3. Chiếc lá rơi
4. Cho cây rừng còn xanh lá
5. Chuyến tàu về quê ngoại
6. Còn gì cho em
7. Dáng hồng
8. Dựng lại quê hương
9. Đan áo mùa xuân
10. Đàn chim trắng
11. Đôi mắt trẻ thơ
12. Đưa em về quê hương
13. Đường về hai thôn
14. Hoa vẫn nở trên đường quê hương
15. Hòa bình ơi hãy đến
16. Hỡi hồn mẹ Việt Nam
17. Huế của ta
18. Lêna Belicova
19. Lúa về đêm trăng
20. Mây đầu núi
21. Mặt trời vừa thức dậy
22. Màu áo hoa sim
23. Áo lụa vàng
24. Bão rớt
25. Bến duyên lành
26. Bóng mát
27. Bóng tre xanh
28. Ngựa hồng trên đồi cỏ non
29. Nhạc buồn đêm sao
30. Những ngày xưa thân ái
31. Những người không chết
32. Nước sông nào chẳng mát chẳng ngon
33. Thương quá Việt Nam
34. Trăng tàn trên hè phố
35. Tóc mây
36. Thuyền hoa
37. Rạng đông trên quê hương Việt Nam
38. Rừng cây trút lá
39. Sẽ qua đi ngày gió lớn
40. Thắm đượm duyên quê
41. Trang sử mới
42. Tiếng chim vườn cũ
43. Vẫn Huế ngày xưa
44. Mai này tôi trở lại
45. Mẹ xưa
46. Một mình
47. Một sáng bình yên
48. Mưa trên cành yêu đương
49. Nắng lên xóm nghèo
50. Ngõ chiều
51. Người về thành phố
52. Người yêu và con chim sâu nhỏ
53. Vườn dâu lá mới
54. Xin mẹ hãy ngủ yên
Phạm Thế Mỹ là một nhạc sĩ Việt Nam. Phạm Thế Mỹ có lẽ không còn là cái tên quá xa lạ đối với người yêu nhạc tại Việt Nam, bởi ông đã có quá nhiều ca khúc nhạc vàng nổi tiếng và phổ biến từ những năm 1960 đến nay. Các ca khúc nổi tiếng của ông như: Đường về hai thôn, Bông hồng cài áo, Người về thành phố, Thuyền hoa, Những ngày xưa thân ái, Thư về em gái thành đô, Trăng tàn trên hè phố, Tóc mây, Thương quá Việt Nam...
Đầu thập niên 1950, ông sáng tác ca khúc đầu tay "Nắng lên xóm nghèo". Từ năm 1965-1966, khi bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã cho ra mắt ca khúc "Bông hồng cài áo'. Ca khúc được lấy ý từ thơ Thích Nhất Hạnh. Ngay sau khi ca khúc ra đời đã gây nên một hiện tượng trong âm nhạc Việt Nam thời bấy giờ. Và cho đến nay ca khúc này vẫn trường tồn với thời gian. Sau khi được chính quyền Việt Nam Cộng hòa thả tự do, Phạm Thế Mỹ hoạt động âm nhạc sôi nổi hơn. Ông liên tiếp cho ra mắt nhiều tác phẩm, trong đó có nhiều tác phẩm gây được sự chú ý như: "Hoa vẫn nở trên đường quê hương, " "Người về thành phố, " "Những người không chết"... Các ca khúc thời kỳ này của ông đã trở nên vô cùng phổ biến trong phong trào học sinh - sinh viên tại Sài Gòn.
Sau năm 1975, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã cho ra đời nhiều ca khúc nhạc đỏ như: "Nhớ ơn Bác, nhớ ơn Đảng" (Giải nhì Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh), "Thắm đượm duyên quê, " "Lêna Belicova"... Ông còn là tác giả của nhiều bản trường ca như: Lửa thiêng (1963), Con đường trước mặt (1967), Những dòng sông anh em (1974), Hàn giang dậy sóng (1960), Thêm một lần hoa nở (Ðại học Vạn Hạnh xuất bản), Con đường thế kỷ, Những trang sử Việt Nam, Gió Củ Chi, Thành phố trăng tròn... (sau 1975) và tổ khúc Sự sống (1996)....
Ngoài ra, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ còn viết một số tác phẩm khác như: vũ kịch Kim Trọng Thúy Kiều (1962 - 1966), tiểu ca kịch "Hoa bướm và thiếu nữ" (1960), Nước mắt người yêu (1961), nhạc kịch "Sắc lụa trữ la" (1958-1960), Tiếng hát dậy từ lòng đất, Miếu âm hồn.
Những ngày tháng cuối đời ở trong căn nhà chung cư được Nhà nước cấp có diện tích khiêm tốn ở quận 4-TP. Hồ Chí Minh, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã kịp hoàn thành hai trường ca lớn là Con đường thế kỷ (đường Hồ Chí Minh) và Gió Củ Chi, trước khi ông qua đời.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ qua đời lúc 3 giờ sáng ngày 16 tháng 1 năm 2009, hưởng thọ 79 tuổi.
Ca khúc
1. Buổi chiều quê hương
2. Bông hồng cài áo
3. Chiếc lá rơi
4. Cho cây rừng còn xanh lá
5. Chuyến tàu về quê ngoại
6. Còn gì cho em
7. Dáng hồng
8. Dựng lại quê hương
9. Đan áo mùa xuân
10. Đàn chim trắng
11. Đôi mắt trẻ thơ
12. Đưa em về quê hương
13. Đường về hai thôn
14. Hoa vẫn nở trên đường quê hương
15. Hòa bình ơi hãy đến
16. Hỡi hồn mẹ Việt Nam
17. Huế của ta
18. Lêna Belicova
19. Lúa về đêm trăng
20. Mây đầu núi
21. Mặt trời vừa thức dậy
22. Màu áo hoa sim
23. Áo lụa vàng
24. Bão rớt
25. Bến duyên lành
26. Bóng mát
27. Bóng tre xanh
28. Ngựa hồng trên đồi cỏ non
29. Nhạc buồn đêm sao
30. Những ngày xưa thân ái
31. Những người không chết
32. Nước sông nào chẳng mát chẳng ngon
33. Thương quá Việt Nam
34. Trăng tàn trên hè phố
35. Tóc mây
36. Thuyền hoa
37. Rạng đông trên quê hương Việt Nam
38. Rừng cây trút lá
39. Sẽ qua đi ngày gió lớn
40. Thắm đượm duyên quê
41. Trang sử mới
42. Tiếng chim vườn cũ
43. Vẫn Huế ngày xưa
44. Mai này tôi trở lại
45. Mẹ xưa
46. Một mình
47. Một sáng bình yên
48. Mưa trên cành yêu đương
49. Nắng lên xóm nghèo
50. Ngõ chiều
51. Người về thành phố
52. Người yêu và con chim sâu nhỏ
53. Vườn dâu lá mới
54. Xin mẹ hãy ngủ yên
Từ năm 1947 - 1949, ông học và hoạt động văn nghệ trong trường Thiếu sinh quân ở Liên khu V.
Chỉ sau 2 năm học chơi guitar, Phạm Thế Mỹ đã vinh dự nhận giải thưởng Phạm Văn Đồng khi ông 16 tuổi.
Đầu thập niên 1950, ông làm công tác tuyên huấn và làm phóng viên cho báo Quân đội Nhân dân.
Năm 1959, ông học trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Từ 1959 đến 1970 ông dạy Việt văn và âm nhạc tại các trường trung học tư thục Bồ đề, Tây Hồ, Sao Mai, Bán Công, Nguyễn Công Trứ, Tân Thanh... ở Đà Nẵng.
Trong những năm 1965-1966, ông bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam vì đấu tranh trong phong trào Phật giáo. Ông từng đảm nhiệm chức vụ trưởng phòng Văn-Mỹ-Nghệ của Viện Đại học Vạn Hạnh từ năm 1970 đến năm 1975.
Chỉ sau 2 năm học chơi guitar, Phạm Thế Mỹ đã vinh dự nhận giải thưởng Phạm Văn Đồng khi ông 16 tuổi.
Đầu thập niên 1950, ông làm công tác tuyên huấn và làm phóng viên cho báo Quân đội Nhân dân.
Năm 1959, ông học trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Từ 1959 đến 1970 ông dạy Việt văn và âm nhạc tại các trường trung học tư thục Bồ đề, Tây Hồ, Sao Mai, Bán Công, Nguyễn Công Trứ, Tân Thanh... ở Đà Nẵng.
Trong những năm 1965-1966, ông bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam vì đấu tranh trong phong trào Phật giáo. Ông từng đảm nhiệm chức vụ trưởng phòng Văn-Mỹ-Nghệ của Viện Đại học Vạn Hạnh từ năm 1970 đến năm 1975.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ là con thứ 11 trong một gia đình trung lưu tại Bình Định. Anh trai ông là nhà văn Phạm Văn Ký và nhà văn Phạm Hổ.
Năm 1975, ông kết hôn cùng bà Nguyễn Thị Diệu Lý, chính là ca sĩ đầu tiên hát ca khúc "Bông hồng cài áo" của ông.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ là ai?
Ca sĩ Diệu Lý là vợ ông
Ca sĩ Diệu Lý là vợ ông
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Phạm Thế Mỹ sinh ngày 15-11-1930, mất ngày 16/01/2009, hưởng thọ 79 tuổi.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Phạm Thế Mỹ sinh ra tại Tỉnh Bình Định, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1930). Phạm Thế Mỹ xếp hạng nổi tiếng thứ 61232 trên thế giới và thứ 481 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1930 vào khoảng 17,582 triệu người.
Phạm Thế Mỹ sinh ngày 15-11-1930, mất ngày 16/01/2009, hưởng thọ 79 tuổi.
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Phạm Thế Mỹ sinh ra tại Tỉnh Bình Định, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) ngựa (Canh Ngọ 1930). Phạm Thế Mỹ xếp hạng nổi tiếng thứ 61232 trên thế giới và thứ 481 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1930 vào khoảng 17,582 triệu người.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Hình ảnh thời trẻ của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ
Nhạc sĩ Thế Mỹ đứng trên sân khấu
Chân dung Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ
Hình ảnh cố nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ khi còn sống
#481
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#4852
Cung hoàng đạo Thần Nông nổi tiếng
#5272
Con giáp tuổi Ngọ
#173
Sinh năm 1930
#4832
Sinh tháng 11
#1956
Sinh ngày 15
#65
Sinh ở Bình Định
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1930 và ngày 15-11
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Phạm Thế Mỹ
- Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp và Ý ký hiệp ước giải trừ quân bị hải quân.
- Phát xít Đức giành được lợi ích trong các cuộc bầu cử ở Đức.
- Haile Selassie trở thành hoàng đế của Ethiopia.
Ngày sinh Phạm Thế Mỹ (15-11) trong lịch sử
- Ngày 15-11 năm 1763: Charles Mason và Jeremiah Dixon bắt đầu khảo sát đường Mason-Dixon ranh giới giữa Maryland và Pennsylvania của Hoa Kỳ
- Ngày 15-11 năm 1777: Quốc hội Lục địa đã thông qua Điều khoản Hợp bang, tiền thân của Hiến pháp Hoa Kỳ.
- Ngày 15-11 năm 1806: Nhà thám hiểm Zebulon Pike đã phát hiện ra đỉnh núi hiện được gọi là Đỉnh Pikes.
- Ngày 15-11 năm 1939: Nền tảng của Đài tưởng niệm Jefferson đã được đặt bởi Tổng thống Roosevelt.
- Ngày 15-11 năm 1969: Khoảng 250.000 người biểu tình phản đối Chiến tranh Việt Nam, cuộc phản đối chiến tranh lớn nhất từ trước đến nay, đã hội tụ một cách ôn hòa về thủ đô Washington.
- Ngày 15-11 năm 2002: Hồ Cẩm Đào thay Giang Trạch Dân làm lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Bình Định
Ghi chú về Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Phạm Thế Mỹ được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com