Nhạc sĩ Thuận Yến
Thuận Yến
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 15-8-1932
XH chung: #34782
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Thuận Yến là ai?
Nhạc sĩ Thuận Yến đã trở nên quá quen thuộc với những ai yêu âm nhạc kháng chiến. Ông tên thật là Đoàn Hữu Công, ông chính là cha của nữ diva Thanh Lam. Nhạc sĩ Thuận Yến được xem là một trong những "cây đại thụ" của nền âm nhạc Việt Nam, và là người dìu dắt và tạo cảm hứng cho nhiều thế hệ ca nhạc sĩ sau này. Ông đã được phong hàm Đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam và từng giữ chức Trưởng ban Âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Nhạc sĩ Thuận Yến là tác giả của gần 500 ca khúc, đây thật sự là một gia tài khổng lồ về âm nhạc. Những ca khúc nổi bật nhất của ông phải kể đến "Mỗi bước ta đi", "Bài ca tiếp vận", "Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin", "Chia tay hoàng hôn", "Màu hoa đỏ", "Em tôi", "Khát vọng"... Phần lớn những sáng tác ở mảng tình khúc của ông đều dành riêng cho cô con gái của ông, ca sĩ Thanh Lam.
Năm 1968, nhạc sĩ Thuận Yến đã viết nên bản tình ca "Chia tay hoàng hôn" (thơ Hoài Vũ). Đây là một ca khúc đã trở nên phổ biến và cũng đã giúp con gái ông, ca sĩ Thanh Lam giành giải Nhất cuộc thi đơn ca nhạc nhẹ toàn quốc năm 1991.
Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời để dành tặng người cha già đáng yêu của mình.
Từ cuối thập niên 2000, nhạc sĩ Thuận Yến mắc bệnh Alzheimer, khiến trí nhớ ông bị suy giảm nghiêm trọng. Ông còn mắc chứng hen suyễn, đã gây ảnh hưởng lớn tới khả năng giao tiếp và hô hấp của ông. Sau một thời gian dài chống chọi với bệnh tật, Nhạc sĩ Thuận Yến đã qua đời vào hồi 12h06 ngày 24 tháng 5 năm 2014 tại nhà riêng.
Thành tích:
Nhạc sĩ Thuận Yến đã trở nên quá quen thuộc với những ai yêu âm nhạc kháng chiến. Ông tên thật là Đoàn Hữu Công, ông chính là cha của nữ diva Thanh Lam. Nhạc sĩ Thuận Yến được xem là một trong những "cây đại thụ" của nền âm nhạc Việt Nam, và là người dìu dắt và tạo cảm hứng cho nhiều thế hệ ca nhạc sĩ sau này. Ông đã được phong hàm Đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam và từng giữ chức Trưởng ban Âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Nhạc sĩ Thuận Yến là tác giả của gần 500 ca khúc, đây thật sự là một gia tài khổng lồ về âm nhạc. Những ca khúc nổi bật nhất của ông phải kể đến "Mỗi bước ta đi", "Bài ca tiếp vận", "Mỗi dòng thư Bác sáng ngời niềm tin", "Chia tay hoàng hôn", "Màu hoa đỏ", "Em tôi", "Khát vọng"... Phần lớn những sáng tác ở mảng tình khúc của ông đều dành riêng cho cô con gái của ông, ca sĩ Thanh Lam.
Năm 1968, nhạc sĩ Thuận Yến đã viết nên bản tình ca "Chia tay hoàng hôn" (thơ Hoài Vũ). Đây là một ca khúc đã trở nên phổ biến và cũng đã giúp con gái ông, ca sĩ Thanh Lam giành giải Nhất cuộc thi đơn ca nhạc nhẹ toàn quốc năm 1991.
Năm 2009, các con ông đã thực hiện liveshow Tình yêu không lời để dành tặng người cha già đáng yêu của mình.
Từ cuối thập niên 2000, nhạc sĩ Thuận Yến mắc bệnh Alzheimer, khiến trí nhớ ông bị suy giảm nghiêm trọng. Ông còn mắc chứng hen suyễn, đã gây ảnh hưởng lớn tới khả năng giao tiếp và hô hấp của ông. Sau một thời gian dài chống chọi với bệnh tật, Nhạc sĩ Thuận Yến đã qua đời vào hồi 12h06 ngày 24 tháng 5 năm 2014 tại nhà riêng.
Thành tích:
- Năm 1987, ca khúc "Vầng trăng Ba Đình" đoạt giải nhất ca khúc của Bộ văn hoá
- Năm 1994, ca khúc "Màu hoa đỏ" đoạt giải ca khúc xuất sắc của Bộ quốc phòng
- Ca khúc "Chia tay hoàng hôn" đoạt Giải bài hát được nhiều người ưa thích năm 1992-1993 do Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức.
- Giải thưởng Nhà nước năm 2001 với 5 ca khúc được chọn.
- Chia tay hoàng hôn
- Màu hoa đỏ (1994)
- Tự sự (album chọn lọc của Thanh Lam, 2000)
- Đi tìm trái tim
- Vầng trăng Ba Đình (1987)
- Chia tay hoàng hôn (1992)
Năm 1949, nhạc sĩ Thuận yến gia nhập Khu ủy Liên khu V ở Bình Định để hoạt động cách mạng. Ông làm nhiệm vụ chuyển thư báo, trông coi kho sách. Khi tìm được cuốn Ký âm pháp và hòa âm của nhạc sĩ Ngọc Trai, ông đã tự mày mò tự học và tập sáng tác. Sau đó, ông được một người biết chơi guitar chỉ dạy cho những nốt cơ bản.
Trong chiến dịch Đông-Xuân năm 1953-1954, nhạc sĩ Thuận Yến được giao nhiệm vụ văn nghệ cho bộ đội và dân công tại Khu ủy mở mặt trận Bắc Tây Nguyên. Cũng tại đây, ông đã viết những ca khúc đầu tay như "Hò dân công" hay "Thi đua sản xuất".
Năm 1961, ông được cử ra Bắc học tại Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Năm 1965, ông lấy bút danh là Thuận Yến trở về chiến trường hoạt động sáng tác. Sau đó, nhạc sĩ Thuận Yến theo học sáng tác tại Nhạc viện Hà Nội. Kết thúc khóa học, ông về công tác tại Đoàn Văn công Tổng cục Xây dựng kinh tế.
Trong chiến dịch Đông-Xuân năm 1953-1954, nhạc sĩ Thuận Yến được giao nhiệm vụ văn nghệ cho bộ đội và dân công tại Khu ủy mở mặt trận Bắc Tây Nguyên. Cũng tại đây, ông đã viết những ca khúc đầu tay như "Hò dân công" hay "Thi đua sản xuất".
Năm 1961, ông được cử ra Bắc học tại Trung cấp sáng tác tại Trường âm nhạc Việt Nam. Năm 1965, ông lấy bút danh là Thuận Yến trở về chiến trường hoạt động sáng tác. Sau đó, nhạc sĩ Thuận Yến theo học sáng tác tại Nhạc viện Hà Nội. Kết thúc khóa học, ông về công tác tại Đoàn Văn công Tổng cục Xây dựng kinh tế.
Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Thuận Yến là ai?
Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Nhạc sĩ Quốc Trung là chồng của ca sĩ Thanh Lam, Nghệ sĩ Trung Kiên là cha của nhạc sĩ Quốc Trung (Thông gia của Thuận Yến).
Nhạc sĩ Thuận Yến là người dẫn dắt và truyền cảm hứng cho vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội.
Vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội. Nhạc sĩ Quốc Trung là chồng của ca sĩ Thanh Lam, Nghệ sĩ Trung Kiên là cha của nhạc sĩ Quốc Trung (Thông gia của Thuận Yến).
Nhạc sĩ Thuận Yến là người dẫn dắt và truyền cảm hứng cho vợ của ông là nghệ sĩ đàn tranh Thanh Hương. Con gái lớn của ông là diva Thanh Lam, con trai là nhạc sĩ, DJ Trí Minh - người sáng lập Liên hoan âm thanh Hà Nội.
Nhạc sĩ Thuận Yến cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Thuận Yến sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Thuận Yến sinh ngày 15-8-1932, mất ngày 24/2014, hưởng thọ 82 tuổi.
Nhạc sĩ Thuận Yến sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Thuận Yến sinh ra tại Tỉnh Quảng Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) khỉ (Nhâm Thân 1932). Thuận Yến xếp hạng nổi tiếng thứ 34782 trên thế giới và thứ 161 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Thuận Yến sinh ngày 15-8-1932, mất ngày 24/2014, hưởng thọ 82 tuổi.
Nhạc sĩ Thuận Yến sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Thuận Yến sinh ra tại Tỉnh Quảng Nam, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) khỉ (Nhâm Thân 1932). Thuận Yến xếp hạng nổi tiếng thứ 34782 trên thế giới và thứ 161 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Nhạc sĩ Thuận Yến bên chiếc đàn ghi ta quen thuộc tại nhà riêng
Nhạc sĩ Thuận Yến chụp cùng con gái - Ca sĩ Thanh Lam
Hình ảnh Nhạc sĩ Thuận Yến cùng bản nhạc nổi tiếng của ông
Bức ảnh của nhạc sĩ Thuận Yến chụp cùng ca sĩ Thanh Lam trước khi ông qua đời
Chân dung Nhạc sĩ Thuận Yến
Bức ảnh thời trẻ của nhạc sĩ Thuận Yến cùng gia đình
#161
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#2886
Cung hoàng đạo Sư Tử nổi tiếng
#2794
Con giáp tuổi Thân
#66
Sinh năm 1932
#2861
Sinh tháng 8
#1088
Sinh ngày 15
#36
Sinh ở Quảng Nam
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1932 và ngày 15-8
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Thuận Yến
- Đức Quốc xã dẫn đầu trong các cuộc bầu cử ở Đức với 230 ghế của đảng Reichstag.
- Nạn đói hoành hành ở Hoa Kỳ
Ngày sinh Thuận Yến (15-8) trong lịch sử
- Ngày 15-8 năm 1057: Đức vua của Scotland, Macbeth bị sát hại bởi Malcolm Canmore.
- Ngày 15-8 năm 1911: Công ty Proctor & Gamble đã giới thiệu chế độ ăn ngắn rau củ Crisco.
- Ngày 15-8 năm 1935: Aviator Wiley Post và nam diễn viên Will Rogers thiệt mạng trong một vụ tai nạn máy bay.
- Ngày 15-8 năm 1939: The Wizard of Oz được công chiếu ở Hollywood.
- Ngày 15-8 năm 1947: Dự luật Độc lập của Ấn Độ đã tạo ra hai quốc gia độc lập là Ấn Độ và Pakistan.
- Ngày 15-8 năm 1948: Hàn Quốc trở thành Đại Hàn Dân Quốc.
- Ngày 15-8 năm 1969: Hội chợ Nghệ thuật và Âm nhạc Woodstock đã khai mạc tại trang trại bò sữa của Max Yasgur ở Bethel, New York.
- Ngày 15-8 năm 1998: Một vụ đánh bom xe ở Omagh, Bắc Ireland, khiến 29 người thiệt mạng. Đó là hành động bạo lực chết người nhất trong hơn 30 năm của "Những rắc rối".
- Ngày 15-8 năm 2001: Các nhà thiên văn đã công bố phát hiện ra hệ mặt trời đầu tiên bên ngoài hệ mặt trời của chúng ta.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Quảng Nam
Ghi chú về Nhạc sĩ Thuận Yến
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Thuận Yến được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Thuận Yến có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.