Chính trị gia Tôn Trung Sơn
Tôn Trung Sơn
Nơi sống/ làm việc: Bắc Kinh
Ngày tháng năm sinh: 12-11-1866 (158 tuổi)
XH chung: #59362
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Tôn Trung Sơn nguyên danh là Tôn Văn, tự là Tải Chi, hiệu là Nhật Tân, là một chính trị gia nổi bật của cách mạng Trung Quốc, là người có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi, lật đổ triều Mãn Thanh vào năm 1911, khai sinh ra nước Trung Hoa Dân Quốc. Ông được người dân xưng lên làm Quốc Phụ ở Trung Hoa Dân Quốc và được xem là người đã tiên phong cho cuộc cách mạng của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Tôn Trung Sơn là người theo Kitô giáo. Ông theo học tại trường ʻIolani và được day dỗ bởi những người theo Anh giáo. Khi mới đến học tại ngôi trường này, cũng là lần đầu tiên Tôn Trung Sơn được tiếp xúc với Kitô giáo nên ông đã có một ấn tượng rất sâu đậm. Theo Schriffin, Kitô giáo đã có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng, cuộc đời chính trị của Tôn Dật Tiên. Tôn Trung Sơn được một nhà truyền giáo Hoa Kỳ rửa tội tại Hồng Kông, và ông đã trở thành một tín hữu của Tự trị giáo đoàn (Congregational church, Công lý hội). Ông thường tới nhà thờ Đạo Tế được Hồi truyền giáo London sáng lập vào năm 1888. Việc Tôn Trung Sơn theo Kitô giáo có ảnh hưởng đến lý tưởng cách mạng và những chiến lược cải biến đất nước của ông sau này.
Năm 1894, ông sang tiểu bang Hawaii của Hoa Kỳ để tập hợp Hoa kiều tại đây, kêu gọi cùng thành lập Hưng Trung Hội với tôn chỉ đánh hạ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục đất nước Trung Hoa. Ông đã bị đưa về Trung Quốc vì ông theo Kitô giáo, nhưng ông đã trở lại Hawaii vào năm 1900 và 1901. Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp nhất Hưng Trung hội, và thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội ở trong nước, do ông là Tổng lý. Trung Quốc Đồng Minh hội đã đăng ngôn luận của mình trên tờ Dân báo, đó là chủ nghĩa Tam Dân" Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Từ năm 1905-1991, hội đã tổ chức nhiều cuộc binh biến tại các tỉnh miền Nam nhưng đều thất bại. Ngày 10/10/1911, Đồng Minh Hội đã vận động được binh sĩ tại Vũ Xương (Hồ Bắc) nổi dậy làm khởi nghĩa và đã giành được thắng lợi đầu tiên cho Cách mạng Tân Hợi. Phong trào này đã bùng nổ một cách nhanh chóng tại nhiều tỉnh khác. Cho tới ngày 24/12/1911, ông trở về nước, được đề cử làm Đại Tổng thống lâm thời tại Đại hội đại biểu các tỉnh họp tại Nam Kinh.
Ngày 01/01/1912, Tôn Trung Sơn chính thức tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng Thống lâm thời của Trung Hoa Dân Quốc tại Nam Kinh. Nhưng chỉ sau 1 tháng, ông đã nhường lại chức danh này cho Viên Thế Khải, với điều kiện Viên phải bắt được vua Thanh thoái vị để thành lập nên chế độ cộng hòa. Tuy nhiên, Viên Thế Khải đã phản bội, và quay lại đàn áp lực lượng dân chủ cộng hòa.
Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn đã có sự ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào đấu tranh giành độc lập tại Việt Nam. Theo giới sử học Việt Nam nghiên cứu, Tôn Trung Sơn có mối liên hệ sâu rộng với cộng đồng người Hoa ở Chợ lớn - Sài Gòn và tại Hà Nội. Tháng 12/1942, ông tới Hà Nội lần đầu tiên. Từ tháng 3/1907, ông hoạt động tại Việt Nam trong hơn 1 năm. Theo nhà sử học Chương Thâu, từng là Trưởng phòng Lịch sử Cận đại của Viện Sử học Việt Nam cho biết, tư tưởng Tam Dân chủ nghĩa đã có ảnh hưởng tới lý tưởng chính trị của các nhà cách mạng Việt Nam như: Hồ chủ tịch, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Tôn Trung Sơn được tôn kính như một trong Tam Thánh ký Thiên Nhân Hòa ước lần thứ ba. Ngay chính điện của Thánh thấy Cao Đài tại tỉnh Tây Ninh vẫn còn treo bức tranh Tam Thánh ở nơi trang trọng nhất. Tam thánh trong bức tranh này gồm Tôn Trung Sơn, Victor Hugo và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông là một nhân vật lịch sử độc đáo trong số các nhà lãnh đạo của Trung Quốc ở thế kỷ 20. Ông là một nhân vật nổi tiếng cả ở Trung Quốc Đại Lục lẫn Đài Loan và Việt Nam.
Tôn Trung Sơn qua đời vào ngày 12 tháng 3 năm 1925, ở Bắc Kinh, hưởng thọ 58 tuổi.
Ông có một người con trai tên là Tôn Khoa với người vợ đầu là Lô Mộ Trinh hay Lư Mộ Trinh. Tôn Khoa sau này giữ chức Thủ tướng Trung Hoa Dân Quốc.
Các mối quan hệ thân thiết
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Tôn Trung Sơn sinh ngày 12-11-1866 (158 tuổi).
Chính trị gia Tôn Trung Sơn sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tôn Trung Sơn sinh ra tại Thành phố Quảng Đông, nước Trung Quốc. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Bắc Kinh, nước Trung quốc. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) hổ (Bính Dần 1866). Tôn Trung Sơn xếp hạng nổi tiếng thứ 59362 trên thế giới và thứ 979 trong danh sách Chính trị gia nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Sơn
- Những người nổi tiếng tên Trung Sơn
- Những người nổi tiếng tên Tôn Trung Sơn
/
Ảnh chân dung chính trị gia Tôn Trung Sơn
Bức ảnh chính trị gia Tôn Trung Sơn và phu nhân Tống Khánh Linh
Bức ảnh chính trị gia Tôn Trung Sơn thời trẻ
Chính trị gia nổi tiếng nhất
Cung hoàng đạo Thần Nông nổi tiếng
Con giáp tuổi Dần
Sinh năm 1866
Sinh tháng 11
Sinh ngày 12
Sinh ở Quảng Đông
Bình luận:
Nội dung:
Các sự kiện năm 1866 và ngày 12-11
Ngày sinh Tôn Trung Sơn (12-11) trong lịch sử
- Ngày 12-11 năm 1920: Thẩm phán Kenesaw Mountain Landis được bầu làm ủy viên đầu tiên của môn bóng chày.
- Ngày 12-11 năm 1927: Leon Trotsky bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản và Joseph Stalin trở thành người cai trị Liên Xô.
- Ngày 12-11 năm 1942: Trận chiến Guadalcanal trong Thế chiến II bắt đầu.
- Ngày 12-11 năm 1954: Đảo Ellis đã ngừng đóng vai trò là trạm nhập cư chính của Hoa Kỳ. Hai mươi triệu người nhập cư đã đi qua Đảo Ellis trong 62 năm hoạt động của nó.
- Ngày 12-11 năm 1970: Một cơn lốc xoáy và sóng thủy triều đổ bộ vào Đông Pakistan, khiến hơn 200.000 người thiệt mạng.
- Ngày 12-11 năm 1981: Tàu con thoi Columbia được phóng lần thứ hai. Đây là lần đầu tiên một phương tiện vũ trụ được sử dụng nhiều hơn một lần.
- Ngày 12-11 năm 1990: Akihito trở thành hoàng đế của Nhật Bản.
- Ngày 12-11 năm 1997: Ramzi Yousef, kẻ đứng sau vụ đánh bom Trung tâm Thương mại Thế giới năm 1993, đã bị kết án ở New York.