Họa sĩ Huỳnh Phương Đông

Huỳnh Phương Đông

Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh

Ngày tháng năm sinh: 22-3-1925

XH chung: #81014

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Họa sĩ Huỳnh Phương Đông

Họa sĩ Huỳnh Phương Đông là ai?
Huỳnh Phương Đông tên khai sinh là Huỳnh Công Nhãn, là một họa sĩ cách mạng Việt Nam với 20. 000 ký họa về chiến tranh. Một số bức tranh tiêu biểu của họa sĩ Huỳnh Phương Đông như: Trần La Ngà, Trận Bình Giã, Trận Ấp bắc, Y tá Vũ Bá Khiêm làm nhiệm vụ. Ông trưởng thành qua hai cuộc kháng chiến lớn của dân tộc. Ông từng giữ chức Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật Bộ Văn Hóa – Thông tin và là cựu giảng viên của trường dại học Kiến trúc và Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Ông được kết nạp vào ngành hội hoạ Hội Mĩ thuật Việt Nam từ năm 1957.

Tháng 04 năm 2015, họa sĩ Huỳnh Phương Đông đã có tổ chức một triển lãm lớn nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 của ông. Và cuối năm này, vào ngày 18/12/2015 ông đã qua đời tại bệnh viện Tâm Đức tại TP. Hồ Chí Minh.

Thành tích:

  • Huân chương kháng chiến hạng Ba
  • Huân chương kháng chiến chống Mĩ cứu nước hạng Nhất
  • Huy chương Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam;
  • Huy chương Vì sự nghiệp Mĩ thuật Việt Nam
  • Huy hiệu Thành đồng Tổ Quốc
  • Huy chương bạc Triển lãm Mĩ thuật Toàn quốc năm 1995
  • Huy chương Đồng Triển lãm Mĩ thuật Toàn quốc năm 1990
  • Giải Nhất tranh cổ động năm 1976
  • Giải Nhất Triển lãm tranh ký hoạ Thành phố Hồ Chí Minh năm 1979
  • Giải Ba về Văn học Nghệ thuật, Giải thưởng Nguyễn Quang Diệu tỉnh Đồng Tháp năm 2007
  • Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật đợt 2 năm 2007, cho các tác phẩm: Trận Ấp Bắc (tranh sơn dầu, khổ 100x200cm); Trận Bình Giã (tranh sơn dầu, khổ 110x230cm); Trận La Ngà (tranh sơn dầu, khổ 120x200cm).
 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Năm 1945 ông tốt nghiệp Trường Mĩ thuật Thực hành Gia Định. Năm 1957 ông theo học khóa 1 tại Trường Trung cấp Mĩ thuật và tốt nghiệp năm 1959. Từ năm 1959 đến năm 1964, ông là giảng viên trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam khoá III.

Năm 1945 Huỳnh Phương Đông năng nổ tham gia hoạt động cách mạng. Ông tham gia Thanh niên Tiền phong Tiền Giang, hội Thanh niên Cứu quốc, Ban Tuyên truyền tỉnh Sóc Trăng. Ông từng công tác tại Ban công tác thành Sài Gòn - Chợ Lớn, tại Ban chính trị Chi đội 21 Bình Xuyên; Trung đoàn 300, Tiểu đoàn 300. Từ năm 1954-1957, ông về công tác tại Tổng cục Chính trị, là cán bộ Phòng Hội hoạ Giải phóng. Từ năm 193-199 làm việc tại Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam. Từ năm 1969-1976 là Đại úy Phòng Tuyên huấn Cục chính trị Quân giải phóng miền Nam. Từ năm 1971- 1975, là cán bộ Phụ trách Phòng Mĩ thuật Giải phóng. Sau đó, ông từng làm việc và giữ nhiều chức vị quan trọng khác như: Phó Cục trưởng Cục Mĩ thuật, Bộ Văn hoá Thông tin, Ủy viên Ban chấp hành Hội Mĩ thuật Việt Nam khoá I, II), Ủy viên Ban chấp hành Hội Mĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

Cuộc sống gia đình

Vợ họa sĩ Huỳnh Phương Đông là bà Lê Thị Thu, một bác sĩ đã về hưu.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Họa sĩ Huỳnh Phương Đông là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!

Chiều cao cân nặng Họa sĩ Huỳnh Phương Đông

Họa sĩ Huỳnh Phương Đông cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Huỳnh Phương Đông

Họa sĩ Huỳnh Phương Đông sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Huỳnh Phương Đông sinh ngày 22-3-1925, mất ngày 18/12/2015, hưởng thọ 90 tuổi.
Họa sĩ Huỳnh Phương Đông sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Huỳnh Phương Đông sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bạch Dương, cầm tinh con (giáp) trâu (Ất Sửu 1925). Huỳnh Phương Đông xếp hạng nổi tiếng thứ 81014 trên thế giới và thứ 333 trong danh sách Họa sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Huỳnh Phương Đông

Chân dung họa sĩ Huỳnh Phương Đông
Chân dung họa sĩ Huỳnh Phương Đông
Huỳnh Phương Đông - Họa sĩ cách mạng nổi tiếng với 20.000 bức ký họa về chiến tranh
Huỳnh Phương Đông - Họa sĩ cách mạng nổi tiếng với 20.000 bức ký họa về chiến tranh
Họa sĩ Huỳnh Phương Đông và vợ bên bức tranh Trận La Ngà
Họa sĩ Huỳnh Phương Đông và vợ bên bức tranh Trận La Ngà
Hình ảnh cuối đời của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
Hình ảnh cuối đời của họa sĩ Huỳnh Phương Đông

Huỳnh Phương Đông trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1925 và ngày 22-3

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Huỳnh Phương Đông

  • Các hội nghị của Locarno tìm cách đảm bảo hòa bình cho châu Âu bằng các đảm bảo chung.
  • John Logie Baird, nhà phát minh người Scotland, truyền các đặc điểm của con người qua tivi.
  • Adolf Hitler xuất bản Tập I của Mein Kampf.

Ngày sinh Huỳnh Phương Đông (22-3) trong lịch sử

  • Ngày 22-3 năm 1765: Đạo luật Tem được nước  Anh ban hành trên cả các thuộc địa của Mỹ.
  • Ngày 22-3 năm 1820: Anh hùng hải quân Hoa Kỳ Stephen Decatur đã thiệt mạng trong cuộc đọ sức với cựu thuyền trưởng Chesapeake James Barron.
  • Ngày 22-3 năm 1894: Trận đấu tranh chức vô địch Stanley Cup đầu tiên đã được diễn ra. Hiệp hội vận động viên nghiệp dư Montreal (đã giành cúp vô địch năm trước) đã chiến thắng Ottawa Capitals.
  • Ngày 22-3 năm 1895: Auguste và Louis Lumiere lần đầu tiên trình diễn ảnh chuyển động bằng phim xenlulo ở Paris.
  • Ngày 22-3 năm 1945: Liên đoàn Ả Rập được thành lập tại Cairo, Ai Cập, Iraq, Jordan, Liban và Syria.
  • Ngày 22-3 năm 1972: Quốc hội đã thông qua Tu chính án Quyền bình đẳng và gửi nó để được các bang phê chuẩn. Việc sửa đổi sẽ không được 38 tiểu bang yêu cầu phê chuẩn.
  • Ngày 22-3 năm 1997: Sao chổi Hale-Bopp tiếp cận gần nhất với Trái đất trên bầu trời Bắc bán cầu. Lần vượt qua tiếp theo của sao chổi được dự đoán vào năm 4397.
  • Ngày 22-3 năm 2012: Amadou Toumani Touré, Tổng thống Mali, bị lật đổ trong một cuộc đảo chính.
Hiển thị toàn bộ

Các Họa sĩ nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Hồ Chí Minh

Ghi chú về Họa sĩ Huỳnh Phương Đông

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Huỳnh Phương Đông được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Họa sĩ Huỳnh Phương Đông có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: