Họa sĩ Trần Văn Cẩn
Menu:
Trần Văn Cẩn
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 13-8-1910
XH chung: #38406
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Họa sĩ Trần Văn Cẩn là ai?
Họa sĩ Trần Văn Cẩn được xếp vào nhóm 4 danh họa hàng đầu của hội họa Việt Nam hiện đại. Bốn danh họa Việt Nam được người dân gói gọn trong câu: Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn.
Những tác phẩm đầu tay của Trần Văn Cẩn hầu hết là tranh vẽ về cá, khi đó ông đang làm việc ở Viện hải dương học Nha Trang.
Năm 1933, Trần Văn Cẩn cùng các họa sĩ Lê Phổ, Phạm Hậu, Nguyễn Khang... bắt tay vào nghiên cứu kỹ thuật sơn ta. Nhóm đã tìm cách pha chế để có thể vẽ được nhiều lớp sơn chồng lên nhau và mài. Nhóm đã nghiên cứu thành công tranh sơn mài với sơn son, vỏ trứng.
Năm 1934, bức họa "Mẹ tôi" của họa sĩ Trần Văn Cẩn được đưa đi dự triển lãm ở Paris- Pháp. Năm 1935, bốn tác phẩm "Em gái tôi" (sơn dầu), "Đi làm đồng", "Cha con" (lụa), "Cảnh bờ sông" (khắc gỗ màu) của Trần Văn Cẩn được trưng bày tại triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ (SADEAL) và đã giành được giải ngoại hạng. Họa sĩ Trần Văn Cẩn còn được bầu vào Ban giám khảo của triển lãm tranh này.
Năm 1936, ba bức tranh lụa: "Cô đơn", "Chăn ngựa", Chân dung cô gái nhỏ" của ông được tham gia triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ lần II.
Năm 1937, bốn tác phẩm lụa: "Chân dung cô gái trên nền hoa đào", "Thê", "Chợ hoa", "Mang cỏ cho ngựa ăn" của ông được tham dự hội chợ triển lãm quốc tế Paris.
Năm 1938, ông tham gia triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ lần III tại Hải Phòng với các tác phẩm "Đi lễ chùa" (lụa), "Trong vườn" (sơn mài). Các tác phẩn của ông đã nhận được Giải Ngoại hạng, đồng thời được gửi đi dự triển lãm ở Batavia.
Năm 1939, các tác phẩm "Bên sông Hồng" (lụa), "Phong cảnh Huế" (sơn dầu), được tham dự triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ lần thứ IV.
Năm 1943, Họa sĩ Trần Văn Cẩn trở thành thành viên của Trung tâm nghệ thuật Việt Nam (Foyer de l’ Art Annamite - FARTA) do họa sĩ Lê Văn Đệ sáng lập. Ông cũng đã gửi hai tác phẩm đi tham dự triển lãm là "Em Thúy" (sơn dầu) và "Gội đầu" (khắc gỗ), và được tặng giải nhất.
Cũng năm 1944, ông gửi tác phẩm "Nắng trong vườn" (sơn dầu) tham dự triển lãm "Duy nhất".
Họa sĩ Trần Văn Cẩn cùng các họa sĩ nổi tiếng như Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Lê Văn Đệ... đã tạo nên thời đại hoàng kim của hội họa hiện đại Việt Nam giai đoạn đầu.
Với những đóng góp to lớn cho nền Mỹ Thuật nước nhà, danh họa Trần Văn Cẩn đã được nhà nước Việt Nam trao tặng nhiều huân chương cao quý, trong đó có Huân chương Lao động hạng nhất và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật.
Họa sĩ Trần Văn Cẩn qua đời ngày 31 tháng 7 năm 1994 tại Hà Nội, hưởng thọ 83 tuổi.
Tác phẩm tiêu biểu:
1. Em Thúy
2. Nữ dân quân vùng biển
3. Chân dung bác thợ lò
4. Thiếu nữ áo trắng
5. Gội đầu
6. Xuống đồng
7. Tát nước đồng chiêm
Họa sĩ Trần Văn Cẩn được xếp vào nhóm 4 danh họa hàng đầu của hội họa Việt Nam hiện đại. Bốn danh họa Việt Nam được người dân gói gọn trong câu: Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn.
Những tác phẩm đầu tay của Trần Văn Cẩn hầu hết là tranh vẽ về cá, khi đó ông đang làm việc ở Viện hải dương học Nha Trang.
Năm 1933, Trần Văn Cẩn cùng các họa sĩ Lê Phổ, Phạm Hậu, Nguyễn Khang... bắt tay vào nghiên cứu kỹ thuật sơn ta. Nhóm đã tìm cách pha chế để có thể vẽ được nhiều lớp sơn chồng lên nhau và mài. Nhóm đã nghiên cứu thành công tranh sơn mài với sơn son, vỏ trứng.
Năm 1934, bức họa "Mẹ tôi" của họa sĩ Trần Văn Cẩn được đưa đi dự triển lãm ở Paris- Pháp. Năm 1935, bốn tác phẩm "Em gái tôi" (sơn dầu), "Đi làm đồng", "Cha con" (lụa), "Cảnh bờ sông" (khắc gỗ màu) của Trần Văn Cẩn được trưng bày tại triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ (SADEAL) và đã giành được giải ngoại hạng. Họa sĩ Trần Văn Cẩn còn được bầu vào Ban giám khảo của triển lãm tranh này.
Năm 1936, ba bức tranh lụa: "Cô đơn", "Chăn ngựa", Chân dung cô gái nhỏ" của ông được tham gia triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ lần II.
Năm 1937, bốn tác phẩm lụa: "Chân dung cô gái trên nền hoa đào", "Thê", "Chợ hoa", "Mang cỏ cho ngựa ăn" của ông được tham dự hội chợ triển lãm quốc tế Paris.
Năm 1938, ông tham gia triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ lần III tại Hải Phòng với các tác phẩm "Đi lễ chùa" (lụa), "Trong vườn" (sơn mài). Các tác phẩn của ông đã nhận được Giải Ngoại hạng, đồng thời được gửi đi dự triển lãm ở Batavia.
Năm 1939, các tác phẩm "Bên sông Hồng" (lụa), "Phong cảnh Huế" (sơn dầu), được tham dự triển lãm lần thứ nhất Hội Khuyến khích Kỹ thuật và Công nghệ lần thứ IV.
Năm 1943, Họa sĩ Trần Văn Cẩn trở thành thành viên của Trung tâm nghệ thuật Việt Nam (Foyer de l’ Art Annamite - FARTA) do họa sĩ Lê Văn Đệ sáng lập. Ông cũng đã gửi hai tác phẩm đi tham dự triển lãm là "Em Thúy" (sơn dầu) và "Gội đầu" (khắc gỗ), và được tặng giải nhất.
Cũng năm 1944, ông gửi tác phẩm "Nắng trong vườn" (sơn dầu) tham dự triển lãm "Duy nhất".
Họa sĩ Trần Văn Cẩn cùng các họa sĩ nổi tiếng như Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Lê Văn Đệ... đã tạo nên thời đại hoàng kim của hội họa hiện đại Việt Nam giai đoạn đầu.
Với những đóng góp to lớn cho nền Mỹ Thuật nước nhà, danh họa Trần Văn Cẩn đã được nhà nước Việt Nam trao tặng nhiều huân chương cao quý, trong đó có Huân chương Lao động hạng nhất và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật.
Họa sĩ Trần Văn Cẩn qua đời ngày 31 tháng 7 năm 1994 tại Hà Nội, hưởng thọ 83 tuổi.
Tác phẩm tiêu biểu:
1. Em Thúy
2. Nữ dân quân vùng biển
3. Chân dung bác thợ lò
4. Thiếu nữ áo trắng
5. Gội đầu
6. Xuống đồng
7. Tát nước đồng chiêm
Năm 1924, sau khi học hết hết bậc Tiểu học ở Kiến An, ông được gia đình đưa lên Hà Nội sống với bà nội.
Từ năm 1931, Trần Văn Cẩn theo học vẽ mẫu đăng ten và thiết kế đồ gỗ tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Sau khi tốt nghiệp, ông về làm công việc vẽ, chép tranh ở Viện Hải dương học Nha Trang.
Từ năm 1931, Trần Văn Cẩn theo học vẽ mẫu đăng ten và thiết kế đồ gỗ tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Sau khi tốt nghiệp, ông về làm công việc vẽ, chép tranh ở Viện Hải dương học Nha Trang.
Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh sinh ra trong một gia đình trí thức nghèo có cha là một công chức bưu điện, mẹ là một nghệ nhân làm nghề thủ công nặn tò he và đèn giấy bằng nan tre.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Họa sĩ Trần Văn Cẩn là ai?
Trần Văn Cẩn cùng Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Nguyễn Gia Trí là tứ kiệt hội họa Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ C
Trần Văn Cẩn cùng Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Nguyễn Gia Trí là tứ kiệt hội họa Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ C
Họa sĩ Trần Văn Cẩn cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trần Văn Cẩn sinh ngày 13-8-1910, mất ngày 31/1994, hưởng thọ 84 tuổi.
Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Văn Cẩn sinh ra tại Thành phố Hải Phòng, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1910). Trần Văn Cẩn xếp hạng nổi tiếng thứ 38406 trên thế giới và thứ 99 trong danh sách Họa sĩ nổi tiếng.
Trần Văn Cẩn sinh ngày 13-8-1910, mất ngày 31/1994, hưởng thọ 84 tuổi.
Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Văn Cẩn sinh ra tại Thành phố Hải Phòng, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1910). Trần Văn Cẩn xếp hạng nổi tiếng thứ 38406 trên thế giới và thứ 99 trong danh sách Họa sĩ nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Cẩn
- Những người nổi tiếng tên Văn Cẩn
- Những người nổi tiếng tên Trần Văn Cẩn
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung họa sĩ Trần Văn Cẩn
Tác phẩm tranh sơn mài "Tát nước đồng chiêm" của họa sĩ Trần Văn Cẩn
Họa sĩ Trần Văn Cẩn và bà Hồng - Một người luôn bên cạnh ông khi ông lâm bệnh
Tác phẩm kí họa màu nước "Hai thiếu phụ và em bé” của họa sĩ Trần Văn Cẩn
#99
Họa sĩ nổi tiếng nhất
#3199
Cung hoàng đạo Sư Tử nổi tiếng
#3229
Con giáp tuổi Tuất
#30
Sinh năm 1910
#3170
Sinh tháng 8
#1160
Sinh ngày 13
#130
Sinh ở Hải Phòng
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1910 và ngày 13-8
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Trần Văn Cẩn
- Liên minh Nam Phi được thành lập với thủ đô nghị viện ở Cape Town và thủ đô hành chính ở Pretoria (ngày 31 tháng 5).
- Chế độ quân chủ của Bồ Đào Nha chấm dứt. Teofilio Braga đã được bầu làm tổng thống của nước cộng hòa mới.
- Cuộc cách mạng Mexico bắt đầu; Francisco Madero xuất bản bản tuyên ngôn Kế vị Tổng thống vào năm 1910.
- Nhật Bản chính thức thôn tính Hàn Quốc.
Ngày sinh Trần Văn Cẩn (13-8) trong lịch sử
- Ngày 13-8 năm 1521: Thủ đô Tenochtitlán của người Aztec đã thất thủ bởi những kẻ chinh phục người Tây Ban Nha, sau cuộc bao vây kéo dài ba tháng. Đánh dấu sự kết thúc của một đế chế Aztec hùng mạnh
- Ngày 13-8 năm 1906: Một đơn vị quân đội toàn da đen đã bị buộc tội xả súng khiến 1 dân thường thiệt mạng tại Pháo đài Brown ở Brownsville, Texas. Năm 1972, tất cả họ đều được minh oan.
- Ngày 13-8 năm 1942: Disney's Bambi đã khai mạc tại Radio City Music Hall ở thành phố New York.
- Ngày 13-8 năm 1961: Biên giới giữa Đông và Tây Berlin đã bị đóng lại và được đánh dấu bằng hàng rào thép gai.
- Ngày 13-8 năm 1995: Bóng chày vĩ đại Mickey Mantle qua đời vì bệnh ung thư.
- Ngày 13-8 năm 2008: Vận động viên bơi lội người Mỹ Michael Phelps đã giành được huy chương vàng thứ 11 trong sự nghiệp, trở thành vận động viên đầu tiên trong lịch sử Olympic làm được điều này.
Các Họa sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hải Phòng
Ghi chú về Họa sĩ Trần Văn Cẩn
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trần Văn Cẩn được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Họa sĩ Trần Văn Cẩn có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com