Họa sĩ Lê Phổ
Menu:
Lê Phổ
Nơi sống/ làm việc: Paris
Ngày tháng năm sinh: 2-8-1907
XH chung: #10192
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Họa sĩ Lê Phổ là ai?
Họa sĩ Lê Phổ được xem là bậc thầy của hội họa Việt Nam và trên thế giới về trường phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá. Ông còn được nhiều người gọi là "Danh họa Việt Nam trên đất Pháp".
Họa sĩ Lê Phổ có lối sống thiên về nội tâm, tính khá cách nhạy cảm và tinh tế. Phong cách hội họa của ông được phân thành 2 gia đoạn:
Giai đoạn đầu tiên từ năm 1934 đến năm 1945
Thời kỳ này, họa sĩ Lê Phổ sáng tác chủ yếu trên chất liệu tranh lụa với phong cách cổ điển xen lẫn với phong cách Trung Quốc. Ông dùng các gam màu sắc đậm, lạnh và nguyên chất. Bức tranh tiêu biểu như "Thiếu phụ ngồi" hay "Chim ngói". Người phụ nữ trong tranh của Lê Phổ mang dáng vẻ của một thiên thần nhưng cũng có chút trang nghiêm xen chút Châu Âu nhưng vẫn đậm buồn và huyền bí đến khó hiểu.
Giai đoạn thứ hai từ năm 1950 trở đi:
Thời kỳ này tranh của Lê Phổ đã chuyển hướng sang một phong cách khác. Các tác phẩm chủ yếu thuộc thể loại tranh sơn dầu, có tình lãng mạn và cởi mở hơn. Tranh của ông được xem là sự kết tinh của tinh hoa nghệ thuật hội hoạ giữa Đông và Tây.
Tác phẩm nổi tiếng:
Họa sĩ Lê Phổ được xem là bậc thầy của hội họa Việt Nam và trên thế giới về trường phái hậu ấn tượng với nhiều tác phẩm đắt giá. Ông còn được nhiều người gọi là "Danh họa Việt Nam trên đất Pháp".
Họa sĩ Lê Phổ có lối sống thiên về nội tâm, tính khá cách nhạy cảm và tinh tế. Phong cách hội họa của ông được phân thành 2 gia đoạn:
Giai đoạn đầu tiên từ năm 1934 đến năm 1945
Thời kỳ này, họa sĩ Lê Phổ sáng tác chủ yếu trên chất liệu tranh lụa với phong cách cổ điển xen lẫn với phong cách Trung Quốc. Ông dùng các gam màu sắc đậm, lạnh và nguyên chất. Bức tranh tiêu biểu như "Thiếu phụ ngồi" hay "Chim ngói". Người phụ nữ trong tranh của Lê Phổ mang dáng vẻ của một thiên thần nhưng cũng có chút trang nghiêm xen chút Châu Âu nhưng vẫn đậm buồn và huyền bí đến khó hiểu.
Giai đoạn thứ hai từ năm 1950 trở đi:
Thời kỳ này tranh của Lê Phổ đã chuyển hướng sang một phong cách khác. Các tác phẩm chủ yếu thuộc thể loại tranh sơn dầu, có tình lãng mạn và cởi mở hơn. Tranh của ông được xem là sự kết tinh của tinh hoa nghệ thuật hội hoạ giữa Đông và Tây.
Tác phẩm nổi tiếng:
- Bức tranh "Thiếu phụ trong vườn" thuộc triển lãm Leslie Hindman, là tranh sơn dầu được vẽ trên chất liệu lụa. Khổ 104,1 x 83,8 cm có giá 30. 000 -> 50. 000 USD. Dạng tranh cỡ nhỏ (46,4 x 27,3 cm) có giá khoảng 6. 000 - 8. 000 USD.
- Tác phẩm tranh "Cho chim ăn" đã được rao bán giá kỷ lục là gần 100. 000 USD vào năm 1997.
- Tác phẩm tranh "Thiếu phụ", thuộc thể loại tranh sơn mài được đánh giá là đắt nhất ở Nhà triển lãm Đinh Tiên Hoàng-Hà Nội.
- Tác phẩm tranh "Kim Vân Kiều ", thuộc thể loại tranh sơn mài có khảm với các chất liệu như: ngà voi châu Á, hổ phách, ngọc bích và vàng mười. Nội dung bức tranh miêu tả khung cảnh nên thơ thuộc tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.
- Tác phẩm À l’approche du Têt (Sắp Tết, 60 x 47 cm, 1937) được nhà đấu giá Christie’s trả giá 76. 900 đến 102. 600 USD.
- Tháng 04/ 2012, tác phẩm tranh Le Rideau Mauve (Bức màn tím) bán đấu giá được 2,9 triệu HKD (tương đương 373. 520 USD), tại Hong Kong. Tác phẩm này có mức giá cao nhất từng được trả tại một cuộc đấu giá cho một tác phẩm từ một nghệ sĩ Việt Nam.
- Tác phẩm tranh "Mẹ và các con ", mô tả khung cảnh một bà mẹ vui đùa với ba đứa con có giá khoảng từ 102. 000 - 128. 000 USD.
- Tác phẩm tranh "Hoài Cố Hương", khổ 60.5 x 46 cm có giá bán đưa ra năm 2006 có giá sàn từ 181. 820 - 303. 030 USD. Bức tranh được bán chính thức với giá 360. 000 SGD (tương đương 222. 325 USD).
- Năm 2014, tác phẩm "Nhìn từ đỉnh đồi" lập kỉ lục về tranh đắt nhất của một họa sĩ gốc Việt. Bức tranh được Christie’s International bán với giá 840. 000 đôla.
Tuổi thơ họa sĩ Lê Phổ không hạnh phúc, mồ côi mẹ lúc 3 tuổi và mô côi cha lúc 8 tuổi. Sau đó, ông với anh trai và chị dâu luôn phải chịu trách nhiệm do những đứa cháu gây ra.
Năm 1925, họa sĩ Lê Phổ trúng tuyển khoá 1 Trường Đại học Mỹ thuật Đông Dương. Ông là một trong 10 sinh viên Việt Nam được giáo sư Victor Tardieu xếp vào nhóm 10 sinh viên "tinh hoa" của khóa học và đồng thời hướng đi theo trường phái nghệ thuật Á Đông trong suốt 5 năm học.
Năm 1928, ông cùng với các họa sĩ Vũ Cao Đàm, Mai Trung Thứ tổ chức triển lãm tranh đầu tiên tại Hà Nội.
Năm 1931, họa sĩ Lê Phổ sang Pháp để trang trí một số triển lãm ở Paris. Sau đó 1 năm, ông được cấp học bổng sang học tại Trường Mỹ thuật Paris. Từ đó, ông đã được làm quen với nhiều trường phái nghệ thuật, trong đó có trường phái Ấn tượng, một trường phải có ảnh hưởng lớn đến sáng tác của Lê Phổ.
Năm 1933, sau khi về nước, nhạc sĩ Lê Phổ về giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội.
Cuối năm1935, họa sĩ Lê Phổ được mời vào Huế để vẽ chân dung vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Ngoài ra, ông còn được mời vẽ tranh cỡ lớn để trang trí ở cung đình Huế.
Năm 1937, Lê Phổ trở lại Paris - Pháp, để phụ trách gian hàng Đông Dương tại triển lãm quốc tế. Tại đây, ông thực sự bị cuốn hút bởi vẻ đẹp hoa lệ và các trường phái nghệ thuật đa dạng, do đó ông đã xin định cư tại đây.
Năm 1938, họa sĩ Lê Phổ đã tổ chức triển lãm phòng tranh đầu tiên của riêng cá nhân mình. Triển Lãm đã thu hút được nhiều họa sĩ nổi tiếng cũng như người yêu tranh từ các nước phương Tây.
Năm 1941, ông cùng người bạn thân là họa sĩ Mai Trung Thứ, tổ chức cuộc triển lãnh tranh tại Alger. Triển Lãm diễn ra rất thành công và cũng đã bán được rất nhiều tác phẩm.
Năm 1963, ông hợp tác cùng phòng tranh Wally Finday của Mỹ cùng tổ chức một số buổi triển lãm tranh..
Năm 1925, họa sĩ Lê Phổ trúng tuyển khoá 1 Trường Đại học Mỹ thuật Đông Dương. Ông là một trong 10 sinh viên Việt Nam được giáo sư Victor Tardieu xếp vào nhóm 10 sinh viên "tinh hoa" của khóa học và đồng thời hướng đi theo trường phái nghệ thuật Á Đông trong suốt 5 năm học.
Năm 1928, ông cùng với các họa sĩ Vũ Cao Đàm, Mai Trung Thứ tổ chức triển lãm tranh đầu tiên tại Hà Nội.
Năm 1931, họa sĩ Lê Phổ sang Pháp để trang trí một số triển lãm ở Paris. Sau đó 1 năm, ông được cấp học bổng sang học tại Trường Mỹ thuật Paris. Từ đó, ông đã được làm quen với nhiều trường phái nghệ thuật, trong đó có trường phái Ấn tượng, một trường phải có ảnh hưởng lớn đến sáng tác của Lê Phổ.
Năm 1933, sau khi về nước, nhạc sĩ Lê Phổ về giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội.
Cuối năm1935, họa sĩ Lê Phổ được mời vào Huế để vẽ chân dung vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương. Ngoài ra, ông còn được mời vẽ tranh cỡ lớn để trang trí ở cung đình Huế.
Năm 1937, Lê Phổ trở lại Paris - Pháp, để phụ trách gian hàng Đông Dương tại triển lãm quốc tế. Tại đây, ông thực sự bị cuốn hút bởi vẻ đẹp hoa lệ và các trường phái nghệ thuật đa dạng, do đó ông đã xin định cư tại đây.
Năm 1938, họa sĩ Lê Phổ đã tổ chức triển lãm phòng tranh đầu tiên của riêng cá nhân mình. Triển Lãm đã thu hút được nhiều họa sĩ nổi tiếng cũng như người yêu tranh từ các nước phương Tây.
Năm 1941, ông cùng người bạn thân là họa sĩ Mai Trung Thứ, tổ chức cuộc triển lãnh tranh tại Alger. Triển Lãm diễn ra rất thành công và cũng đã bán được rất nhiều tác phẩm.
Năm 1963, ông hợp tác cùng phòng tranh Wally Finday của Mỹ cùng tổ chức một số buổi triển lãm tranh..
Họa sĩ Lê Phổ kết duyên với bà Paulette Vaux, là một người Pháp. Bà là phóng viên báo Life & Time ở Paris vào năm 1947.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Họa sĩ Lê Phổ là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Họa sĩ Lê Phổ cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Họa sĩ Lê Phổ sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Lê Phổ sinh ngày 2-8-1907, mất ngày 12/12/2001, hưởng thọ 94 tuổi.
Họa sĩ Lê Phổ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lê Phổ sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Paris, nước Pháp. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) dê (Đinh Mùi 1907). Lê Phổ xếp hạng nổi tiếng thứ 10192 trên thế giới và thứ 19 trong danh sách Họa sĩ nổi tiếng.
Lê Phổ sinh ngày 2-8-1907, mất ngày 12/12/2001, hưởng thọ 94 tuổi.
Họa sĩ Lê Phổ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lê Phổ sinh ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Paris, nước Pháp. Ông sinh thuộc cung Sư Tử, cầm tinh con (giáp) dê (Đinh Mùi 1907). Lê Phổ xếp hạng nổi tiếng thứ 10192 trên thế giới và thứ 19 trong danh sách Họa sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Họa sĩ Lê Phổ
Một tác phẩm của họa sĩ Lê Phổ
#19
Họa sĩ nổi tiếng nhất
#794
Cung hoàng đạo Sư Tử nổi tiếng
#780
Con giáp tuổi Mùi
#4
Sinh năm 1907
#769
Sinh tháng 8
#298
Sinh ngày 2
#915
Sinh ở Hồ Chí Minh
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1907 và ngày 2-8
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Lê Phổ
- Hội nghị Hòa bình La Hay lần thứ hai, gồm 46 quốc gia, thông qua 10 công ước về quy tắc chiến tranh.
- Triển lãm Lập thể đầu tiên được tổ chức tại Paris.
Ngày sinh Lê Phổ (2-8) trong lịch sử
- Ngày 2-8 năm 1790: Cuộc điều tra dân số đầu tiên của Hoa Kỳ đã hoàn thành, cho thấy dân số là 3,929,214 người.
- Ngày 2-8 năm 1876: Wild Bill Hickok bị sát hại ở Deadwood, S.D.
- Ngày 2-8 năm 1909: Đồng xu Lincoln đầu tiên được phát hành.
- Ngày 2-8 năm 1923: Warren G. Harding, tổng thống thứ 29 của Hoa Kỳ, qua đời tại San Francisco.
- Ngày 2-8 năm 1943: PT-109, một tàu phóng lôi do Trung úy John F. Kennedy chỉ huy, đã bị đánh chìm ngoài khơi quần đảo Solomon bởi một tàu khu trục Nhật Bản.
- Ngày 2-8 năm 1945: Hội nghị Potsdam, trong đó các nhà lãnh đạo Đồng minh lên kế hoạch quản lý nước Đức thời hậu chiến, đã kết thúc.
- Ngày 2-8 năm 1990: Chiến tranh vùng Vịnh nổ ra khi Iraq xâm lược Kuwait.
Các Họa sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hồ Chí Minh
Ghi chú về Họa sĩ Lê Phổ
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Lê Phổ được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Họa sĩ Lê Phổ có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com