Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng
Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng là ai?
Lý Chiêu Hoàng là vị vua thứ 9 và cũng chính là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý. Bà trị vì đất nước trong 1 năm, kể từ năm 1224 đến 1225. Trong lịch sử Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất nắm quyền triều chính. Bà được vua cha là Lý Huệ Tông truyền ngôi, do sự sắp đặt của Trần Thủ Độ, là người có quyền lực lớn trong triều đình lúc bấy giờ.
Lý Chiêu Hoàng tên thật là Lý Phật Kim, sau này đổi tên thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ 2 của vua Huệ Tông Hoành Hiếu hoàng đế. Mẹ của bà là Linh Từ quốc mẫu Trần thị, là em gái của Trần Thừa (cha của Trần Cảnh và Trần Liễu). Bà có tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà có người chị gái là Thuận Thiên công chưa, sau này được gả cho đại vương Trần Liễu, là anh trai của Trần Thái Tông.
Năm 1224, Trần Thủ Độ đang là một đại thần chuyên quyền trong triều đình, công việc triều chính đều do ông thâu tóm. Vua Lý Huệ Tông không có con trai nối ngôi nên đành phải lập Chiêu Thánh công chúa lên làm Hoàng thái nữ, sau đó được vua cha truyền ngôi, lấy hiệu là Thiên Chương Hữu Đạo, tôn hiệu là Chiêu Hoàng. Năm 1255, Trần Thủ Độ lộng hành trong triều đình, lần lượt ban chức tước cho con cháu trong dòng họ. Trần Cảnh được phong làm Chính thủ, Trần Thiêm được làm Chi ứng cục.
Trần Cảnh là con trai của thái úy Trần Thừa. Năm 8 tuổi, Trần Cảnh đã được đưa vào hầu hạ Chiêu Hoàng. Trần Cảnh và Chiêu Hoàng gần tuổi nhau nên rất gần gũi và yêu mến nhau. Trần Thủ Độ đã nắm cơ hội, dựng nên cuộc hôn nhân của Chiêu Hoàng với Trần Cảnh rồi dần dần chuyển giao việc triều chính bằng cách ép Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Trần Cảnh lên ngôi, xưng hiệu Trần Thái Tông và nhà Trần được thành lập. Chiêu Hoàng được Trần Thái Tông phong làm Hoàng Hậu, trở thành Hoàng hậu trẻ tuổi nhất trong lịch sử Việt Nam, khi mới 7 tuổi. Sau 10 năm chung sống bên Trần Thái Tông, mối quan hệ tình cảm của cả hai rất sâu sắc. Bà được Thái Tông yêu thương và kính trọng hết mực. Năm 1233, bà hạ sinh thái tử Trần Trịnh, nhưng thái tử đã chết ngay sau khi chào đời không lâu. Thái sư Trần Thủ Độ vì lo sợ huyết thống vị gián đoạn nên đã ép Trần Thái Tông phế Lý Thiên Hinh và lập Thuận Thiên công chúa, vợ của Trần Liễu lên làm Hoàng hậu. Trần Thái Tông không chịu đã trốn khỏi kinh thành lên Phù Vân ở Yên Tử, nhưng Thái Sư đã dỗ dành và gây sức ép nên ông đành phải nghe theo.
Chiêu Hoàng bị phế Hoàng hậu và giáng làm Chiêu Thánh công chúa, bị giam lỏng ở cấm cung trong 20 năm. Thuận Thiên công chúa được lập làm Hoàng hậu. Cũng chính vì chuyện này mà Hoài vương Trần Liễu đã làm loạn ở Sông Cái, sau này Trần Liễu thất bại, đến xin Thái Tông tha tội. Tuy nhiên, Trần Thủ Độ đã giáng Trần Liễu xuống là An Sinh vương.
Năm 1259, sau cuộc chiến với quân Mông Cổ, Thái Tông gả Chiêu Thánh Công chúa cho Lê Phụ Trần là một vị tướng thuộc dòng dõi Minh Càn Quảng Hiếu hoàng đế nhà Tiền Lê. Sau 20 năm chung sống với Lê Phụ Trần, Lý Thiên Hinh có hai người con là Lê Tông và Ứng Thụy công chúa Lê Ngọc Khuê.
Đầu năm 1278, Lý Thiên Hình về thăm quê Cổ Pháp tại Bắc Binh. Tháng Ba âm lịch năm đó bà qua đời ở tuổi 61. Tương truyền, khi chết tóc bà vẫn đen, môi vẫn đỏ như son, má tươi như hoa. Bà được án táng tại bìa rừng Báng ở phía tây Thọ lăng thiên Đức. Sau này, người dân đã lập đền thờ bà, gọi là Long miếu (đền Rồng). Bà không được thờ cúng tại đền Đô mà phải thờ riêng vì bị xem là người có tội với dòng họ Lý, khiến nhà Lý tiêu vong.
Lý Chiêu Hoàng là vị vua thứ 9 và cũng chính là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý. Bà trị vì đất nước trong 1 năm, kể từ năm 1224 đến 1225. Trong lịch sử Việt Nam, Lý Chiêu Hoàng là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất nắm quyền triều chính. Bà được vua cha là Lý Huệ Tông truyền ngôi, do sự sắp đặt của Trần Thủ Độ, là người có quyền lực lớn trong triều đình lúc bấy giờ.
Lý Chiêu Hoàng tên thật là Lý Phật Kim, sau này đổi tên thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ 2 của vua Huệ Tông Hoành Hiếu hoàng đế. Mẹ của bà là Linh Từ quốc mẫu Trần thị, là em gái của Trần Thừa (cha của Trần Cảnh và Trần Liễu). Bà có tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà có người chị gái là Thuận Thiên công chưa, sau này được gả cho đại vương Trần Liễu, là anh trai của Trần Thái Tông.
Năm 1224, Trần Thủ Độ đang là một đại thần chuyên quyền trong triều đình, công việc triều chính đều do ông thâu tóm. Vua Lý Huệ Tông không có con trai nối ngôi nên đành phải lập Chiêu Thánh công chúa lên làm Hoàng thái nữ, sau đó được vua cha truyền ngôi, lấy hiệu là Thiên Chương Hữu Đạo, tôn hiệu là Chiêu Hoàng. Năm 1255, Trần Thủ Độ lộng hành trong triều đình, lần lượt ban chức tước cho con cháu trong dòng họ. Trần Cảnh được phong làm Chính thủ, Trần Thiêm được làm Chi ứng cục.
Trần Cảnh là con trai của thái úy Trần Thừa. Năm 8 tuổi, Trần Cảnh đã được đưa vào hầu hạ Chiêu Hoàng. Trần Cảnh và Chiêu Hoàng gần tuổi nhau nên rất gần gũi và yêu mến nhau. Trần Thủ Độ đã nắm cơ hội, dựng nên cuộc hôn nhân của Chiêu Hoàng với Trần Cảnh rồi dần dần chuyển giao việc triều chính bằng cách ép Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. Trần Cảnh lên ngôi, xưng hiệu Trần Thái Tông và nhà Trần được thành lập. Chiêu Hoàng được Trần Thái Tông phong làm Hoàng Hậu, trở thành Hoàng hậu trẻ tuổi nhất trong lịch sử Việt Nam, khi mới 7 tuổi. Sau 10 năm chung sống bên Trần Thái Tông, mối quan hệ tình cảm của cả hai rất sâu sắc. Bà được Thái Tông yêu thương và kính trọng hết mực. Năm 1233, bà hạ sinh thái tử Trần Trịnh, nhưng thái tử đã chết ngay sau khi chào đời không lâu. Thái sư Trần Thủ Độ vì lo sợ huyết thống vị gián đoạn nên đã ép Trần Thái Tông phế Lý Thiên Hinh và lập Thuận Thiên công chúa, vợ của Trần Liễu lên làm Hoàng hậu. Trần Thái Tông không chịu đã trốn khỏi kinh thành lên Phù Vân ở Yên Tử, nhưng Thái Sư đã dỗ dành và gây sức ép nên ông đành phải nghe theo.
Chiêu Hoàng bị phế Hoàng hậu và giáng làm Chiêu Thánh công chúa, bị giam lỏng ở cấm cung trong 20 năm. Thuận Thiên công chúa được lập làm Hoàng hậu. Cũng chính vì chuyện này mà Hoài vương Trần Liễu đã làm loạn ở Sông Cái, sau này Trần Liễu thất bại, đến xin Thái Tông tha tội. Tuy nhiên, Trần Thủ Độ đã giáng Trần Liễu xuống là An Sinh vương.
Năm 1259, sau cuộc chiến với quân Mông Cổ, Thái Tông gả Chiêu Thánh Công chúa cho Lê Phụ Trần là một vị tướng thuộc dòng dõi Minh Càn Quảng Hiếu hoàng đế nhà Tiền Lê. Sau 20 năm chung sống với Lê Phụ Trần, Lý Thiên Hinh có hai người con là Lê Tông và Ứng Thụy công chúa Lê Ngọc Khuê.
Đầu năm 1278, Lý Thiên Hình về thăm quê Cổ Pháp tại Bắc Binh. Tháng Ba âm lịch năm đó bà qua đời ở tuổi 61. Tương truyền, khi chết tóc bà vẫn đen, môi vẫn đỏ như son, má tươi như hoa. Bà được án táng tại bìa rừng Báng ở phía tây Thọ lăng thiên Đức. Sau này, người dân đã lập đền thờ bà, gọi là Long miếu (đền Rồng). Bà không được thờ cúng tại đền Đô mà phải thờ riêng vì bị xem là người có tội với dòng họ Lý, khiến nhà Lý tiêu vong.
Đền Rồng là nơi thờ cúng Lý Chiêu Hoàng, tọa lạc tại Đình Bảng thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Thang Giêng năm 2009, ngôi đền này đã được nhà nước công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh. Tháng 4 cùng năm, ngôi đền đã bị đập đi để xây mới khiến người dân cảm thấy thương tiếc.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn trai/ chồng/ người yêu Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Lý Chiêu Hoàng sinh ngày ?-?-1218, mất ngày 03/1278, hưởng thọ 60 tuổi.
Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lý Chiêu Hoàng sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Bà sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Mậu Dần 1218). Lý Chiêu Hoàng xếp hạng nổi tiếng thứ 60577 trên thế giới và thứ 6 trong danh sách Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng.
Lý Chiêu Hoàng sinh ngày ?-?-1218, mất ngày 03/1278, hưởng thọ 60 tuổi.
Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Lý Chiêu Hoàng sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Bà sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Mậu Dần 1218). Lý Chiêu Hoàng xếp hạng nổi tiếng thứ 60577 trên thế giới và thứ 6 trong danh sách Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Hoàng
- Những người nổi tiếng tên Chiêu Hoàng
- Những người nổi tiếng tên Lý Chiêu Hoàng
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Ảnh vẽ tượng trưng Lý Chiêu Hoàng
Bức tượng đồng Lý Chiêu Hoàng tại một ngôi đền
#6
Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng nhất
#6991
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#5057
Con giáp tuổi Dần
#1
Sinh năm 1218
#1520
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Lý Chiêu Hoàng được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Hoàng Đế Việt Nam Lý Chiêu Hoàng có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.