Hoàng Đế Việt Nam Trần Anh Tông
Trần Anh Tông
Nơi sống/ làm việc: Quảng Ninh
Ngày tháng năm sinh: 25-10-1276
XH chung: #55681
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Trần Anh Tông tên thật là Trần Thuyên, niên hiệu là Hưng Long, hay còn gọi là Hưng Long Đế, là vị vua thứ tư của thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Thời gian trị vì của vua Trần Anh Tông là từ tháng 4/1293 đến 4/1314. Ông còn là một nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam.
Trần Anh Tông là con trai cả của vua Trần Nhân Tông Trần Khâm, là vị vua thứ ba của triều Trần, là cháu nội của Trần Thánh Tông Trần Hoảng. Mẹ ông là con gái của Trần Quốc Tuấn và Khâm Từ Bảo Thánh hoàng hậu. Ngày 8/11/1278, vua Trần Thánh Tông truyền ngôi cho Trần Khâm tức Trần Anh Tông. Nhưng cho tới năm 1292, vua Trần Nhân Tông mới lập Trần Thuyên làm Hoàng Thái Tử, khi đó Trần Thuyên đã 16 tuổi. Triều đình đã chọn con gái của Trần Quốc Tảng làm Thái tử phi.
Năm 1293, Trần Nhân Tông truyền ngôi cho Trần Anh Tông. Trong sử cũ ca ngợi vua Trần Anh tông là một người anh minh, biết lắng nghe ý kiến của cha, đồng thời biết dùng nhân tài như Đoàn Nhữ Hài, Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão, Trần Nhật Duật... Trong thời gian vua Trần Anh Tông trị vị, đất nước Việt Nam đã hưng thịnh hẳn lên. Ông đã có công đánh bại các cuộc xâm chiếm lãnh thổ của Ai Lao ở phía Tây, ngăn chặn sự xâm lấn của người Nguyên ở phía Bắc, và mở mang bờ cõi Đại Việt ở phía Nam thông qua việc gả em gái của ông là công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành.
Khi mới lên ngôi, vua Anh Tông thường rượu chè và phóng túng vào những cuộc chơi thây đêm, có lần còn bị người lạ ném gạch trúng đầu. Ông đã bị Thái thượng hoàng quở trách nên từ đó đã minh mẫn hơn, không còn nghiện rượu như trước. Ông là vị vua đã xóa bỏ tục xăm hình rồng lên đùi các vua Đại Việt. Ông trú trọng việc chiều hiền đãi trí. Trước ngược với sự phóng khoáng trong việc bổ nhiệm quan chức ở thời đầu trị vì, sau này ông đã cẩn thận trong việc trọng dùng hiền tài. Nhờ sự giúp đỡ của Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông, vua Trần Anh Tông đã duy trì sự phát triển hưng thịnh về kinh tế, văn hóa lẫn chính trị của nước Đại Việt.
Vua Trần Anh Tông vốn là người thích nghiên cứu về Phật Giáo, và là một tín đồ của Phật giáo Thuần thành. Năm 1299, Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông về núi Yên Tử ở Quảng Bình xuống tóc, xuất gia, lấy hiệu là Giác hoàng Điều Ngự và sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm. Đây là một giáo hội đầu tiên của đạo Phật tại Việt Nam. Vua Trần Anh Tông đã có hỗ trợ tích cực trong việc phát triển giáo hội của Điều Ngự. Trong cuốn "Tam Tổ thực lực" có nói rằng Anh tống là "đại thí chủ của Phật Pháp".
Cuối năm 1304, Trần Anh Tông thỉnh cầu Điệu Ngự về truyền Tâm giới Bồ tát tại thăng Long, sự việc này đã khuyến khích rất nhiều quan lại, tôn thất quy y Phật pháp Tăng. Trong cuốn "Việt Nam Phật giáo sử luận" có ghi chép về việc vua Anh Tông đã chu cấp thợ xây và nguyên vật liệu để xây dựng tự viện, tịnh thất. Ông còn cho đắp nhiều tượng Phật lớn, đồng thời kêu gọi cung nhân và vương hầu cống hiền ruộng đất để lập nên các trung tâm tu học. Trong các năm 1313, 1319, vua Anh Tống đã lấy vàng bạc từ quốc khố dâng lên Nhị tổ Pháp Loa để phân phát cho dân nghèo.
Các vua Trần trước thời Anh Tồng đều hành giả Thiền Tông, nhưng đến thời vua Anh Tông thì Mật Tông đã bắt đầu du nhập nhiều vào giới Phật tử Đại Việt, kể cả nhà vua. Năm 1318, ông đã thỉnh cầu Ban Đế Đa Ô Sa Thấy Lợi một văn bản Phật giáo Mật Tông.
Tháng Giêng âm lịch năm 1305, vua Trần Anh Tông lập người con thứ tư của mình là Trần Mạnh lên làm thái tử. Ngày 18/3 âm lịch năm 1314, ông truyền ngôi cho Trần Mạnh tứ Trần Minh Tông rồi lui về Thiên Trường tại Nam Định. Ông được tăng tôn hiệu Quang Nghiêu Duệ Vũ Thái Thượng Hoàng Đế. Ông vẫn tham gia việc triều chính, thường khuyên bảo Trần Minh Tông nên tin dùng những người tài đức thì mới khiến đất nước hưng thịnh.
Ngày 21/04/1320, Trần Anh tông qua đời tại cung Trùng Quan, hưởng hương 45 tuổi. Thi hài của ông được chôn cất tại Thái lăng ở Yên Sinh nay là Quảng Ninh.
Tác phẩm "Thủy vân tùy bút" của Trần Anh Tông gồm hai cuốn, trong đó có nhiều bức họa có thơ đề. Tuy nhiên, ông đã đốt tập thơ này trước khi qua đời. Nay tác phẩm này chỉ còn lại 12 bài chép trong "Việt âm thi tập". Đáng chú ý nhất của 12 bài chép này là những bài tả cảnh như "Ssoong Sơn Tự" hay "Vân tiêu am".
Các mối quan hệ thân thiết
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Trần Anh Tông sinh ngày 25-10-1276, mất ngày 12/12/1320, hưởng thọ 44 tuổi.
Hoàng Đế Việt Nam Trần Anh Tông sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trần Anh Tông sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Quảng Ninh, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) chuột (Bính Tý 1276). Trần Anh Tông xếp hạng nổi tiếng thứ 55681 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng.
- Những người nổi tiếng tên Tông
- Những người nổi tiếng tên Anh Tông
- Những người nổi tiếng tên Trần Anh Tông
/
Ảnh vẽ chân dung vua Trần Anh Tông
Vua Trần Anh Tông được thờ cúng tại nhiều nơi
Hoàng Đế Việt Nam nổi tiếng nhất
Cung hoàng đạo Thần Nông nổi tiếng
Con giáp tuổi Tý
Sinh năm 1276
Sinh tháng 10
Sinh ngày 25
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
Nội dung:
Các sự kiện năm 1276 và ngày 25-10
Ngày sinh Trần Anh Tông (25-10) trong lịch sử
- Ngày 25-10 năm 1400: Nhà thơ, nhà triết học, công chức, quan tòa và nhà ngoại giao người Anh Geoffrey Chaucer qua đời ở London.
- Ngày 25-10 năm 1415: Trận Agincourt giữa Anh và Pháp trong Chiến tranh Trăm năm đã diễn ra.
- Ngày 25-10 năm 1760: Vua George III của Anh lên ngôi Quốc vương Liên hiệp Anh và Ireland
- Ngày 25-10 năm 1854: Cuộc tấn công của Lữ đoàn hạng nhẹ diễn ra tại Balaklava trong Chiến tranh Krym.
- Ngày 25-10 năm 1962: John Steinbeck đã được trao giải Nobel Văn học.
- Ngày 25-10 năm 1971: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã bỏ phiếu thừa nhận Trung Quốc đại lục và trục xuất Đài Loan.
- Ngày 25-10 năm 1983: Hoa Kỳ đã xâm chiếm quốc gia Grenada vùng Caribe.