Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao
Menu:
Nam Cao
Nơi sống/ làm việc: Ninh Bình
Ngày tháng năm sinh: 29-10-1917
XH chung: #23827
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao là ai?
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, các bút danh khác của ông như Nam cao, Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt. Ông là một nhà văn hiện thực lớn và là một nhà báo kháng chiến. Ông được xem là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất tại Việt Nam ở thế kỷ 20. Nửa đầu Thế Kỷ 20, Nhà văn Nam Cao là người có công trong việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết. Bút danh Nam Cao, được ghép hai chữ của tên tỉnh và huyện của quê của ông mà thành.
Năm 18 tuổi, Nam Cao đã bắt đầu sáng tác những truyện ngắn đầu tiên như "Cảnh cuối cùng", "Hai cái xác". Các tác phẩm của ông được in trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy. Một số tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Nam Cao được in trên báo Ích Hữu như: Nghèo, Những cánh hoa tàn, Đui mù, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Với bút sanh Xuân Du, Nguyệt, ông đã sáng tác truyện ngắn "Cái chết của con Mực", tác phẩm được in trên báo Hà Nội tân văn và đã được in thơ cùng trên báo này.
Năm 1941, với bút danh Nam Cao, ông đã cho ra mắt tập truyện đầu tay "Đôi lứa xứng đôi" với tên trong bản thảo là "Cái lò gạch cũ" đã được Nhà xuất bản Đời mới Hà Nội ấn hành. Sau này khi in lại, nhà văn Nam Cao đã đổi tên truyện là Chí Phèo. Tác phẩm "Chí Phèo" như một hiện tượng văn học thời bấy giờ.
Năm 1943, nhà văn Nam Cao cho ra mắt tác phẩm "Đời thừa". Tác phẩm này thuộc thể loại văn hiện thực phê phán, đã lột tả một cách chân thực về xã hội và cuộc sống con người lúc bấy giờ. Đây cũng là một trong những tác phẩm nổi tiếng và được đưa vào chương trình văn học.
Giải thưởng và vinh danh:
- Năm 199, ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.
- Tên của nhà văn Nam Cao đã được đặt cho nhiều đường phố tại Việt Nam như: Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội, Quận 9 - Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai, Thành phố Rạch Giá - Tỉnh Kiên Giang và một số địa phương khác.
- Tên ông cũng được đặt cho một số trường học phổ thông và dự định cho tên một khu đại học tại Hà Nam.
Truyện ngắn:
1. Nhỏ nhen
2. Làm tổ
3. Lang Rận
4. Lão Hạc (1943)
5. Mong mưa
6. Một truyện xu-vơ-nia
7. Một đám cưới (1944)
8. Đôi móng giò
9. Đời thừa (1943)
10. Ba người bạn
11. Bài học quét nhà (1943)
12. Bảy bông lúa lép
13. Cái chết của con Mực
14. Cái mặt không chơi được
15. Chuyện buồn giữa đêm vui
16. Cười
17. Con mèo
18. Đòn chồng
19. Đón khách
20. Đui mù
21. Mua danh
22. Mua nhà
23. Một bữa no (1943)
24. Người thợ rèn
25. Con mèo mắt ngọc
26. Chí Phèo (1941)
27. Đầu đường xó chợ
28. Điếu văn
29. Đôi mắt (1948)
30. Nhìn người ta sung sướng
31. Những chuyện không muốn viết
32. Những trẻ khốn nạn
33. Nghèo (1937)
34. Nụ cười
35. Trẻ con không được ăn thịt chó (1942)
36. Truyện biên giới
37. Truyện tình
38. Tư cách mõ (1943)
39. Từ ngày mẹ chết
40. Xem bói
41. Dì Hảo (1941)
42. Nỗi truân chuyên của khách má hồng (1946)
43. Mò Sâm Banh (1945)
44. Truyện người hàng xóm
45. Rình trộm
46. Nước mắt
47. Nửa đêm
48. Phiêu lưu
49. Quái dị
50. Quên điều độ
51. Anh tẻ
52. Rửa hờn
53. Sao lại thế này?
54. Thôi về đi
55. Giăng sáng (1942)
56. Làm tổ
Tiểu thuyết:
- "Truyện người hàng xóm" được Báo Trung văn Chủ nhật ấn hành
- Tiểu thuyết Sống mòn (ban đầu có tên Chết mòn) được Nhà xuất bản Văn Nghệ, xuất bản năm 1956.
-Bốn tiểu thuyết bị thất lạc Cái bát, Một đời người, Cái miếu, Ngày lụt.
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, các bút danh khác của ông như Nam cao, Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt. Ông là một nhà văn hiện thực lớn và là một nhà báo kháng chiến. Ông được xem là một trong những nhà văn tiêu biểu nhất tại Việt Nam ở thế kỷ 20. Nửa đầu Thế Kỷ 20, Nhà văn Nam Cao là người có công trong việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết. Bút danh Nam Cao, được ghép hai chữ của tên tỉnh và huyện của quê của ông mà thành.
Năm 18 tuổi, Nam Cao đã bắt đầu sáng tác những truyện ngắn đầu tiên như "Cảnh cuối cùng", "Hai cái xác". Các tác phẩm của ông được in trên tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy. Một số tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Nam Cao được in trên báo Ích Hữu như: Nghèo, Những cánh hoa tàn, Đui mù, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Với bút sanh Xuân Du, Nguyệt, ông đã sáng tác truyện ngắn "Cái chết của con Mực", tác phẩm được in trên báo Hà Nội tân văn và đã được in thơ cùng trên báo này.
Năm 1941, với bút danh Nam Cao, ông đã cho ra mắt tập truyện đầu tay "Đôi lứa xứng đôi" với tên trong bản thảo là "Cái lò gạch cũ" đã được Nhà xuất bản Đời mới Hà Nội ấn hành. Sau này khi in lại, nhà văn Nam Cao đã đổi tên truyện là Chí Phèo. Tác phẩm "Chí Phèo" như một hiện tượng văn học thời bấy giờ.
Năm 1943, nhà văn Nam Cao cho ra mắt tác phẩm "Đời thừa". Tác phẩm này thuộc thể loại văn hiện thực phê phán, đã lột tả một cách chân thực về xã hội và cuộc sống con người lúc bấy giờ. Đây cũng là một trong những tác phẩm nổi tiếng và được đưa vào chương trình văn học.
Giải thưởng và vinh danh:
- Năm 199, ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.
- Tên của nhà văn Nam Cao đã được đặt cho nhiều đường phố tại Việt Nam như: Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội, Quận 9 - Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai, Thành phố Rạch Giá - Tỉnh Kiên Giang và một số địa phương khác.
- Tên ông cũng được đặt cho một số trường học phổ thông và dự định cho tên một khu đại học tại Hà Nam.
Truyện ngắn:
1. Nhỏ nhen
2. Làm tổ
3. Lang Rận
4. Lão Hạc (1943)
5. Mong mưa
6. Một truyện xu-vơ-nia
7. Một đám cưới (1944)
8. Đôi móng giò
9. Đời thừa (1943)
10. Ba người bạn
11. Bài học quét nhà (1943)
12. Bảy bông lúa lép
13. Cái chết của con Mực
14. Cái mặt không chơi được
15. Chuyện buồn giữa đêm vui
16. Cười
17. Con mèo
18. Đòn chồng
19. Đón khách
20. Đui mù
21. Mua danh
22. Mua nhà
23. Một bữa no (1943)
24. Người thợ rèn
25. Con mèo mắt ngọc
26. Chí Phèo (1941)
27. Đầu đường xó chợ
28. Điếu văn
29. Đôi mắt (1948)
30. Nhìn người ta sung sướng
31. Những chuyện không muốn viết
32. Những trẻ khốn nạn
33. Nghèo (1937)
34. Nụ cười
35. Trẻ con không được ăn thịt chó (1942)
36. Truyện biên giới
37. Truyện tình
38. Tư cách mõ (1943)
39. Từ ngày mẹ chết
40. Xem bói
41. Dì Hảo (1941)
42. Nỗi truân chuyên của khách má hồng (1946)
43. Mò Sâm Banh (1945)
44. Truyện người hàng xóm
45. Rình trộm
46. Nước mắt
47. Nửa đêm
48. Phiêu lưu
49. Quái dị
50. Quên điều độ
51. Anh tẻ
52. Rửa hờn
53. Sao lại thế này?
54. Thôi về đi
55. Giăng sáng (1942)
56. Làm tổ
Tiểu thuyết:
- "Truyện người hàng xóm" được Báo Trung văn Chủ nhật ấn hành
- Tiểu thuyết Sống mòn (ban đầu có tên Chết mòn) được Nhà xuất bản Văn Nghệ, xuất bản năm 1956.
-Bốn tiểu thuyết bị thất lạc Cái bát, Một đời người, Cái miếu, Ngày lụt.
Thở bé, ông theo học ở trường làng. Đến cấp tiểu học và bậc trung học thì học ở trường Cửa Bắc rồi trường Thành Chung (nay là trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong tại tỉnh Nam Định. Tuy nhiên, ông chưa thi bằng Thành Chung vì lí do sức khỏe yếu nên về quê dưỡng bệnh.
Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết truyện. Ban đầu, ông viết truyện chỉ là để kiếm tiền mưu sinh.
Tháng 4/1943, nhà văn Nam Cao là một trong những thành viên đầu tiên gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Nhưng sau đó, ông phải lánh về quê vì quân địch truy lùng gắt gao.
Cách mạng tháng Tám thành công, Nam Cao cùng tham gia cướp chính quyền ở phủ Lý Nhân, rồi được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địa phương.
Năm 1946, Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc. Tiếp đó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên.
Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc làm thư ký cho tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc.
Tháng 05/1951, Nam Cao cùng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội nghị văn nghệ tại Liên khu 3. Sau đó hai ông cùng về công tác tại Liên khu 4.
Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết truyện. Ban đầu, ông viết truyện chỉ là để kiếm tiền mưu sinh.
Tháng 4/1943, nhà văn Nam Cao là một trong những thành viên đầu tiên gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Nhưng sau đó, ông phải lánh về quê vì quân địch truy lùng gắt gao.
Cách mạng tháng Tám thành công, Nam Cao cùng tham gia cướp chính quyền ở phủ Lý Nhân, rồi được cử làm Chủ tịch xã của chính quyền mới ở địa phương.
Năm 1946, Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc. Tiếp đó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên.
Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc làm thư ký cho tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc.
Tháng 05/1951, Nam Cao cùng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội nghị văn nghệ tại Liên khu 3. Sau đó hai ông cùng về công tác tại Liên khu 4.
Nhà văn Nam Cao sinh ra trong một gia đình Công giáo bậc trung tại tỉnh Hà Nam. Cha ông là ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc và thầy lang trong làng. Mẹ ông là bà Trần Thị Minh, vừa là nội trợ, làm vườn, làm ruộng và dệt vải.
Năm 18 tuồi, ông lập gia đình. Vợ chồng ông sinh được năm người con, trong đó một người đã mất trong nạn đói năm 1945.
Năm 18 tuồi, ông lập gia đình. Vợ chồng ông sinh được năm người con, trong đó một người đã mất trong nạn đói năm 1945.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao là ai?
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Thông tin này hiện đang được cập nhật!
Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Nam Cao sinh ngày 29-10-1917, mất ngày 30/11/1951, hưởng thọ 34 tuổi.
Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nam Cao sinh ra tại Tỉnh Hà Nam, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Ninh Bình, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) rắn (Đinh Tỵ 1917). Nam Cao xếp hạng nổi tiếng thứ 23827 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng.
Nam Cao sinh ngày 29-10-1917, mất ngày 30/11/1951, hưởng thọ 34 tuổi.
Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Nam Cao sinh ra tại Tỉnh Hà Nam, nước Việt Nam. Anh sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Ninh Bình, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) rắn (Đinh Tỵ 1917). Nam Cao xếp hạng nổi tiếng thứ 23827 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Các sự kiện năm 1917 và ngày 29-10
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Nam Cao
- Những binh lính chiến đấu đầu tiên của Hoa Kỳ đến Pháp khi Hoa Kỳ tuyên chiến với Đức (ngày 6 tháng 4). Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Trận chiến Ypres thứ ba diễn ra. Bối cảnh: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Đại dịch cúm trên toàn thế giới tấn công; đến năm 1920, gần 20 triệu người đã chết. Chỉ riêng ở Hoa Kỳ, 500.000 người đã chết. Bối cảnh: Các trận dịch lớn của Hoa Kỳ
- Vũ công người Hà Lan Mata Hari bị kết án và hành quyết vì là gián điệp của Đức.
- Các văn phòng chính phủ bị chiếm giữ và Cung điện Mùa đông của Romanov bị bão trong Cách mạng Tháng Mười Nga.
Ngày sinh Nam Cao (29-10) trong lịch sử
- Ngày 29-10 năm 1682: Nhà văn William Penn đặt chân đến vùng đất ngày nay là bang Pennsylvania, Hoa kỳ.
- Ngày 29-10 năm 1787: Vở opera Don Giovanni của nhạc sỹ Mozart được ra mắt tại Praha, cộng hòa Séc.
- Ngày 29-10 năm 1923: Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ được tuyên bố dưới thời Mustafa Kemal Ataturk.
- Ngày 29-10 năm 1929: Sàn giao dịch chứng khoán New York đã sụp đổ vào Thứ Ba Đen, dẫn đến cuộc Đại suy thoái.
- Ngày 29-10 năm 1956: Israel xâm chiếm bán đảo Sinai của Ai Cập trong cuộc khủng hoảng kênh đào Suez.
- Ngày 29-10 năm 1966: Tổ chức Quốc gia về Phụ nữ được thành lập.
- Ngày 29-10 năm 1998: John Glenn, người Mỹ đầu tiên quay quanh Trái đất, quay trở lại không gian ở tuổi 77.
- Ngày 29-10 năm 2004: Các nhà lãnh đạo châu Âu đã ký bản hiến pháp đầu tiên của Liên minh châu Âu.
- Ngày 29-10 năm 2012: Bão Sandy đã đổ bộ vào vùng biển phía đông của Hoa Kỳ, giết chết 117 người ở Hoa Kỳ và 69 người ở Canada và Caribe. Cơn bão đã gây ra thiệt hại khoảng 50 tỷ đô la ở Hoa Kỳ
Các Nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nam
Ghi chú về Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Nam Cao được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà văn hiện thực phê phán Nam Cao có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com