Nhà văn Thạch Lam
Thạch Lam
Nơi sống/ làm việc: Hà Nội
Ngày tháng năm sinh: 7-7-1910
XH chung: #42813
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhà văn Thạch Lam là ai?
Nhà văn Thạch Lam là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Ông còn có các bút hiệu khác là Việt Sinh, Thiện Sỹ. Thạch Lam có tên khai sinh là Nguyễn Tường Sáu, nhưng khi đi học thì được cha mẹ đổi thành Nguyễn Tường Vinh. Năm ông 15 tuổi, cha mẹ ông lại làm giấy khai sinh một lần nữa, đổi tên ông thành Nguyễn Tường Lân.
Thạch Lam là một nhà văn tài hoa nhưng đoản mệnh. Ông qua đời vào ngày 27 tháng 6 năm 1942, khi đó ông mới 32 tuổi.
Thạch lam từng thi đỗ Tú tài phần thứ nhất. Sau đó ông ra làm báo và gia nhập Tự Lực văn đoàn. Ông được phân công làm biên tập tuần báo Phong hóa và tờ Ngày nay của nhóm Tự Lực văn đoàn. Từ tháng 2 năm 1935, ông được bổ nhiệm làm Chủ bút tờ Ngày nay.
Trong văn chương, các sáng tác của Thạch Lam gần như bám sát vào đời sống thường ngày. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như:
1. Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1937)
2. Nắng trong vườn (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1938)
3. Ngày mới (truyện dài, Nhà xuất bản Đời nay, 1939)
4. Theo giòng (bình luận văn học, Nhà xuất bản Đời nay, 1941)
5. Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1942)
6. Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nhà xuất bản Đời nay, 1943)
7. Và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách, Hạt ngọc. Cả hai đều do Nhà xuất bản Đời Nay ấn hành năm 1940.
Trong cuốn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam có đoạn viết về nhà thơ Thạch Lam như sau: Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm, hay ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, nhất là những người phụ nữ trong xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, chịu đựng, giàu lòng hi sinh ("Cô hàng xén"). Có truyện miêu tả với lòng cảm thông sâu sắc một gia đình đông con, sống cơ cực trong xóm chợ ("Nhà mẹ Lê"). Có truyện phân tích tỉ mỉ tâm lí phức tạp của con người ("Sợi tóc"). "Ngày mới" đi sâu vào nội tâm của một cặp vợ chồng trí thức nghèo. Chưa có truyện nào có ý nghĩa xã hội rõ nét như các tác phẩm của các nhà văn hiện thực phê phán. "Theo giòng" là một thiên tiểu luận viết kiểu tuỳ bút, ghi lại suy nghĩ của ông về nghệ thuật tiểu thuyết, có những ý kiến hay, nhưng chưa đi sâu vào khía cạnh nào. Cuốn "Hà Nội ba sáu phố phường" có phong vị đậm đà của quê hương xứ sở, lại rất gợi cảm. Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sâu sắc, thâm trầm, thường để lại một ấn tượng ngậm ngùi, thương xót.
Nhà văn Thạch Lam là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. Ông còn có các bút hiệu khác là Việt Sinh, Thiện Sỹ. Thạch Lam có tên khai sinh là Nguyễn Tường Sáu, nhưng khi đi học thì được cha mẹ đổi thành Nguyễn Tường Vinh. Năm ông 15 tuổi, cha mẹ ông lại làm giấy khai sinh một lần nữa, đổi tên ông thành Nguyễn Tường Lân.
Thạch Lam là một nhà văn tài hoa nhưng đoản mệnh. Ông qua đời vào ngày 27 tháng 6 năm 1942, khi đó ông mới 32 tuổi.
Thạch lam từng thi đỗ Tú tài phần thứ nhất. Sau đó ông ra làm báo và gia nhập Tự Lực văn đoàn. Ông được phân công làm biên tập tuần báo Phong hóa và tờ Ngày nay của nhóm Tự Lực văn đoàn. Từ tháng 2 năm 1935, ông được bổ nhiệm làm Chủ bút tờ Ngày nay.
Trong văn chương, các sáng tác của Thạch Lam gần như bám sát vào đời sống thường ngày. Các tác phẩm tiêu biểu của ông như:
1. Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1937)
2. Nắng trong vườn (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1938)
3. Ngày mới (truyện dài, Nhà xuất bản Đời nay, 1939)
4. Theo giòng (bình luận văn học, Nhà xuất bản Đời nay, 1941)
5. Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nhà xuất bản Đời nay, 1942)
6. Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nhà xuất bản Đời nay, 1943)
7. Và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách, Hạt ngọc. Cả hai đều do Nhà xuất bản Đời Nay ấn hành năm 1940.
Trong cuốn Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam có đoạn viết về nhà thơ Thạch Lam như sau: Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm, hay ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, nhất là những người phụ nữ trong xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, chịu đựng, giàu lòng hi sinh ("Cô hàng xén"). Có truyện miêu tả với lòng cảm thông sâu sắc một gia đình đông con, sống cơ cực trong xóm chợ ("Nhà mẹ Lê"). Có truyện phân tích tỉ mỉ tâm lí phức tạp của con người ("Sợi tóc"). "Ngày mới" đi sâu vào nội tâm của một cặp vợ chồng trí thức nghèo. Chưa có truyện nào có ý nghĩa xã hội rõ nét như các tác phẩm của các nhà văn hiện thực phê phán. "Theo giòng" là một thiên tiểu luận viết kiểu tuỳ bút, ghi lại suy nghĩ của ông về nghệ thuật tiểu thuyết, có những ý kiến hay, nhưng chưa đi sâu vào khía cạnh nào. Cuốn "Hà Nội ba sáu phố phường" có phong vị đậm đà của quê hương xứ sở, lại rất gợi cảm. Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sâu sắc, thâm trầm, thường để lại một ấn tượng ngậm ngùi, thương xót.
Cha mất sớm nên hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Vì muốn giúp đỡ mẹ nên Thạch Lam đã nhờ mẹ nói khéo với ông Lý trưởng cho đổi tên và khai tăng tuổi để học ban thành chung sớm hơn. Ông thi đỗ vào Cao đẳng Canh Nông ở Hà Nội, nhưng chỉ học một thời gian, rồi vào trường Trung học Albert Sarraut để học thi Tú tài. Khi đã đỗ Tú tài phần thứ nhất, Thạch Lam thôi học để làm báo với hai anh.
Cha Tế Hanh là cụ Nguyễn Tường Nhu làm làm Thông phán Tòa sứ, thông thạo chữ Hán và chữ Phá. Mẹ ông là cụ Lê Thị Sâm, con gái của một quan võ ở Cẩm Giàng. Cha mẹ ông sinh được 6 người con trai và 1 người con gái. Tế Hanh là người con thứ 7 trong gia đình, các anh em còn lại của ông là Tường Thụy, Tường Cẩm, Tường Tam, Tường Long, Thị Thế và Tường Bách. Anh cả của ông là Nguyễn Tường Thụy làm công chức, còn các anh chị em còn lại đều đã ít nhiều tham gia vào sự nghiệp văn chương, nổi bật trong số đó là Tường Tam (Nhất Linh), Tường Long (Hoàng Đạo).
Khoảng năm 1935, Thạch Lam kết duyên với bà Nguyễn Thị Sáu, đã từng có một đời chồng. Sau khi kết hôn, vợ chồng ông được chị gái là Nguyễn Thị Thế nhường lại căn nhà nhỏ tại đầu làng Yên Phụ, ven Hồ Tây (Hà Nội) để ở. Vợ chồng Thạch Lam sinh được ba người con, hai trai một gái: Nguyễn Tường Nhung (vợ của trung tướng Ngô Quang Trưởng), Nguyễn Tường Đằng, Nguyễn Tường Giang (là một nhà văn).
Khoảng năm 1935, Thạch Lam kết duyên với bà Nguyễn Thị Sáu, đã từng có một đời chồng. Sau khi kết hôn, vợ chồng ông được chị gái là Nguyễn Thị Thế nhường lại căn nhà nhỏ tại đầu làng Yên Phụ, ven Hồ Tây (Hà Nội) để ở. Vợ chồng Thạch Lam sinh được ba người con, hai trai một gái: Nguyễn Tường Nhung (vợ của trung tướng Ngô Quang Trưởng), Nguyễn Tường Đằng, Nguyễn Tường Giang (là một nhà văn).
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhà văn Thạch Lam là ai?
Ông là em ruột của hai nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn là Nhất Linh và Hoàng Đạo.
Ông là em ruột của hai nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn là Nhất Linh và Hoàng Đạo.
Nhà văn Thạch Lam cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhà văn Thạch Lam sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Thạch Lam sinh ngày 7-7-1910, mất ngày 27/1942, hưởng thọ 32 tuổi.
Nhà văn Thạch Lam sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Thạch Lam sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1910). Thạch Lam xếp hạng nổi tiếng thứ 42813 trên thế giới và thứ 39 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng.
Thạch Lam sinh ngày 7-7-1910, mất ngày 27/1942, hưởng thọ 32 tuổi.
Nhà văn Thạch Lam sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Thạch Lam sinh ra tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Anh sinh thuộc cung Cự Giải, cầm tinh con (giáp) chó (Canh Tuất 1910). Thạch Lam xếp hạng nổi tiếng thứ 42813 trên thế giới và thứ 39 trong danh sách Nhà văn nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Ảnh vẽ thi sĩ Thạch Lam
Chân dung Nhà văn Thạch Lam
#39
Nhà văn nổi tiếng nhất
#3570
Cung hoàng đạo Cự Giải nổi tiếng
#3628
Con giáp tuổi Tuất
#43
Sinh năm 1910
#3586
Sinh tháng 7
#1285
Sinh ngày 7
#1183
Sinh ở Hà Nội
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1910 và ngày 7-7
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Thạch Lam
- Liên minh Nam Phi được thành lập với thủ đô nghị viện ở Cape Town và thủ đô hành chính ở Pretoria (ngày 31 tháng 5).
- Chế độ quân chủ của Bồ Đào Nha chấm dứt. Teofilio Braga đã được bầu làm tổng thống của nước cộng hòa mới.
- Cuộc cách mạng Mexico bắt đầu; Francisco Madero xuất bản bản tuyên ngôn Kế vị Tổng thống vào năm 1910.
- Nhật Bản chính thức thôn tính Hàn Quốc.
Ngày sinh Thạch Lam (7-7) trong lịch sử
- Ngày 7-7 năm 1456: 25 năm sau ngày nữ anh hùng Pháp "Joan of Arc" bị hành quyết, Giáo hoàng Calixtus III đã tuyên bố hủy bỏ những cáo buộc dị giáo chống lại cô.
- Ngày 7-7 năm 1797: William Blount của Tennessee trở thành thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đầu tiên bị luận tội.
- Ngày 7-7 năm 1846: Chỉ huy John D. Sloat chiếm Monterey và tuyên bố California sáp nhập vào Hoa Kỳ.
- Ngày 7-7 năm 1898: Hoa Kỳ sáp nhập Hawaii.
- Ngày 7-7 năm 1946: Mẹ Frances Xavier Cabrini gốc Ý được phong thánh, trở thành vị thánh đầu tiên của Mỹ.
- Ngày 7-7 năm 1981: Tổng thống Ronald Reagan đã đề cử Sandra Day O'Connor vào Tòa án Tối cao.
- Ngày 7-7 năm 2005: 52 người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương ở London khi bọn khủng bố đánh bom tàu điện ngầm và xe buýt.
Các Nhà văn nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Hà Nội
Ghi chú về Nhà văn Thạch Lam
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Thạch Lam được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhà văn Thạch Lam có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com.