Nhạc sĩ Châu Kỳ
Menu:
Châu Kỳ
Nơi sống/ làm việc: Thừa Thiên Huế
Ngày tháng năm sinh: 5-11-1923
XH chung: #80748
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Châu Kỳ là ai?
Châu Kỳ là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, ông đã để lại cho đời khoảng 200 ca khúc. Trong đó có nhiều ca khúc nổi tiếng như: Sao chưa thấy hồi âm, Con đường xưa em đi, Đừng nói xa nhau, Giọt lệ đài trang, Được tin em lấy chồng, Túy ca, Đón xuân này nhớ xuân xưa. Những ca khúc của ông không chỉ được trình diễn trên sân khấu Việt Nam, mà còn được trình diễn trên các sân khấu hải ngoại. Đã có nhiều ca sĩ nổi tiếng hát ca khúc do Châu Kỳ sáng tác, nhưng người thể hiện đúng với hồn của ca khúc nhất đó là danh ca Giao Linh, đặc biệt là khi bà thể hiện ca khúc "Sao chưa thấy hồi âm".
Châu Kỳ bắt đầu sáng tác vào năm 1943, khi ông được mật thám Pháp trả tự do, khi đang trên đường trở về quê nhà thì ông được tin mẹ đã qua đời trong một trận lũ quét. Đau khổ tột độ vì sự ra đi của người mẹ, Châu Kỳ đã viết nên ca khúc "Trở về". Đây là sáng tác đầu tay của ông, nhưng đã được khán giả giành rất nhiều tình cảm.
Năm 2005, trung tâm Thúy Nga thực hiện Paris By Night 78: Đường xưa, vinh danh ông cùng với nhạc sĩ Quốc Dũng và Tùng Giang.
Nhạc sĩ Châu Kỳ qua đời vào lúc 01 giờ 10 phút ngày 06/01/2008, tại quận Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh. Sau tang lễ, nhạc sĩ Châu Kỳ được gia đình được đưa về quê hương Huế an táng tại đồi Nam Giao.
Ca khúc tiêu biểu:
1. Tên ca khúc
2. Áo trắng màu vu quy
3. Âm vang
4. Bắc cầu tương tư
5. Huế Xưa
6. Bỏ phố lên rừng
7. Cành hoa mai
8. Cánh nhạn hồi âm
9. Chiến công rừng Sác
10. Chiều trên đồi thông
11. Chuỗi cười vô tận
12. Chờ anh
13. Chuyện người ngậm ngãi tìm trầm
14. Cố đô yêu dấu
15. Con đường xưa em đi
16. Cuối đường kỷ niệm
17. Dưới chân thánh giá
18. Đàn tôi đã vỡ
19. Đàn không tiếng hát
20. Đi giữa quê hương
21. Đón xuân này nhớ xuân xưa
22. Đoàn người gánh cỏ
23. Đừng nói xa nhau
24. Được tin em lấy chồng
25. Được tin em lấy chồng 2
26. Đường về nhà em
27. Em sắp về chưa
28. Giòng Bến Hải
29. Giòng thời gian
30. Giọt đàn theo giọt lệ
31. Giọt lệ đài trang
32. Giữa lòng đất mẹ
33. Gọi tên em
34. Gửi người em nhỏ
35. Hoài thu
36. Hồi âm (Sao chưa thấy hồi âm 2)
37. Hương Giang còn tôi chờ
38. Em bé mồ côi
39. Em đi về đâu
40. Em không buồn nữa chị ơi
41. Khi bóng trăng vàng lên khơi
42. Khúc ly ca
43. Khuya nay anh đi rồi
44. Lá vàng khóc lá xanh rơi
45. Lòng mẹ
46. Lời kỹ nữ
47. Ly hương hoài khúc
48. Mái tóc thề
49. Miền Trung thương nhớ
50. Mộng đào nguyên
51. Một chiều mưa
52. Mùa thu còn đó
53. Mưa trên Quảng Đức
54. Nén hương yêu
55. Nếu mai này hoà bình
56. Ngày mai hôm nay đã tới
57. Người đi chưa về
58. Người em văn khoa
59. Người nhớ bài ca, ta nhớ người
60. Nhạc sĩ trong sương chiều
61. Nhớ
62. Nhớ mong
63. Nhớ về xứ Thượng
64. Nhớ Trúc Giang
65. Niềm thương của mẹ
66. Nợ trần
67. Nỗi lòng TTKH
68. Nửa vầng trăng
69. Nước mắt quê hương
70. Nụ cười trong mộng
71. Phượng tìm hoàng
72. Rừng thay lá
73. Rừng thương biển nhớ
74. Sao chưa thấy hồi âm
75. Sầu đông
76. Thương người em phố nhỏ
77. Thương về miền trung
78. Tiếng ca đó về đâu
79. Tiếng hát dân Chàm
80. Tiếng hát đồng xanh
81. Tiếng ru
82. Tìm mà không thấy
83. Tìm nhau trong kỷ niệm
84. Tìm quên
85. Tình quê
86. Tình thơ ý nhạc
87. Tôi chưa có mùa xuân
88. Tôi viết nhạc buồn
89. Tôi thấy mắt em cười
90. Trở về
91. Trôi vào xứ mộng
92. Từ giã kinh thành
93. Túy ca
94. Vào mộng cùng em
95. Vẫn Huế ngày xưa
96. Về sông cũ
97. Vui bước phong trần
98. Xin làm người tình cô đơn
99. Xin trời thôi mưa
100. Xông pha
101. Xuân đến con về
102. Xuân về người có vui
Châu Kỳ là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng, ông đã để lại cho đời khoảng 200 ca khúc. Trong đó có nhiều ca khúc nổi tiếng như: Sao chưa thấy hồi âm, Con đường xưa em đi, Đừng nói xa nhau, Giọt lệ đài trang, Được tin em lấy chồng, Túy ca, Đón xuân này nhớ xuân xưa. Những ca khúc của ông không chỉ được trình diễn trên sân khấu Việt Nam, mà còn được trình diễn trên các sân khấu hải ngoại. Đã có nhiều ca sĩ nổi tiếng hát ca khúc do Châu Kỳ sáng tác, nhưng người thể hiện đúng với hồn của ca khúc nhất đó là danh ca Giao Linh, đặc biệt là khi bà thể hiện ca khúc "Sao chưa thấy hồi âm".
Châu Kỳ bắt đầu sáng tác vào năm 1943, khi ông được mật thám Pháp trả tự do, khi đang trên đường trở về quê nhà thì ông được tin mẹ đã qua đời trong một trận lũ quét. Đau khổ tột độ vì sự ra đi của người mẹ, Châu Kỳ đã viết nên ca khúc "Trở về". Đây là sáng tác đầu tay của ông, nhưng đã được khán giả giành rất nhiều tình cảm.
Năm 2005, trung tâm Thúy Nga thực hiện Paris By Night 78: Đường xưa, vinh danh ông cùng với nhạc sĩ Quốc Dũng và Tùng Giang.
Nhạc sĩ Châu Kỳ qua đời vào lúc 01 giờ 10 phút ngày 06/01/2008, tại quận Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh. Sau tang lễ, nhạc sĩ Châu Kỳ được gia đình được đưa về quê hương Huế an táng tại đồi Nam Giao.
Ca khúc tiêu biểu:
1. Tên ca khúc
2. Áo trắng màu vu quy
3. Âm vang
4. Bắc cầu tương tư
5. Huế Xưa
6. Bỏ phố lên rừng
7. Cành hoa mai
8. Cánh nhạn hồi âm
9. Chiến công rừng Sác
10. Chiều trên đồi thông
11. Chuỗi cười vô tận
12. Chờ anh
13. Chuyện người ngậm ngãi tìm trầm
14. Cố đô yêu dấu
15. Con đường xưa em đi
16. Cuối đường kỷ niệm
17. Dưới chân thánh giá
18. Đàn tôi đã vỡ
19. Đàn không tiếng hát
20. Đi giữa quê hương
21. Đón xuân này nhớ xuân xưa
22. Đoàn người gánh cỏ
23. Đừng nói xa nhau
24. Được tin em lấy chồng
25. Được tin em lấy chồng 2
26. Đường về nhà em
27. Em sắp về chưa
28. Giòng Bến Hải
29. Giòng thời gian
30. Giọt đàn theo giọt lệ
31. Giọt lệ đài trang
32. Giữa lòng đất mẹ
33. Gọi tên em
34. Gửi người em nhỏ
35. Hoài thu
36. Hồi âm (Sao chưa thấy hồi âm 2)
37. Hương Giang còn tôi chờ
38. Em bé mồ côi
39. Em đi về đâu
40. Em không buồn nữa chị ơi
41. Khi bóng trăng vàng lên khơi
42. Khúc ly ca
43. Khuya nay anh đi rồi
44. Lá vàng khóc lá xanh rơi
45. Lòng mẹ
46. Lời kỹ nữ
47. Ly hương hoài khúc
48. Mái tóc thề
49. Miền Trung thương nhớ
50. Mộng đào nguyên
51. Một chiều mưa
52. Mùa thu còn đó
53. Mưa trên Quảng Đức
54. Nén hương yêu
55. Nếu mai này hoà bình
56. Ngày mai hôm nay đã tới
57. Người đi chưa về
58. Người em văn khoa
59. Người nhớ bài ca, ta nhớ người
60. Nhạc sĩ trong sương chiều
61. Nhớ
62. Nhớ mong
63. Nhớ về xứ Thượng
64. Nhớ Trúc Giang
65. Niềm thương của mẹ
66. Nợ trần
67. Nỗi lòng TTKH
68. Nửa vầng trăng
69. Nước mắt quê hương
70. Nụ cười trong mộng
71. Phượng tìm hoàng
72. Rừng thay lá
73. Rừng thương biển nhớ
74. Sao chưa thấy hồi âm
75. Sầu đông
76. Thương người em phố nhỏ
77. Thương về miền trung
78. Tiếng ca đó về đâu
79. Tiếng hát dân Chàm
80. Tiếng hát đồng xanh
81. Tiếng ru
82. Tìm mà không thấy
83. Tìm nhau trong kỷ niệm
84. Tìm quên
85. Tình quê
86. Tình thơ ý nhạc
87. Tôi chưa có mùa xuân
88. Tôi viết nhạc buồn
89. Tôi thấy mắt em cười
90. Trở về
91. Trôi vào xứ mộng
92. Từ giã kinh thành
93. Túy ca
94. Vào mộng cùng em
95. Vẫn Huế ngày xưa
96. Về sông cũ
97. Vui bước phong trần
98. Xin làm người tình cô đơn
99. Xin trời thôi mưa
100. Xông pha
101. Xuân đến con về
102. Xuân về người có vui
Thuở nhỏ, Châu Kỳ đi học tại trường làng. Khi lớn lên, ông được cha cho lên Huế học ở trường Lycée Khải Định.
Tại đây, Châu Kỳ gặp gỡ và được học nhạc từ tu sĩ Petrus Thiều, một tu sĩ vừa giỏi về nhạc lý và sáng tác vừa sử dụng thành thạo nhiều loại nhạc cụ phương Tây. Vốn thông minh và yêu thích âm nhạc, Châu Kỳ học hỏi rất nhanh. Khi chị gái ông lập gánh hát Hồng Thu, Châu Kỳ về gánh hát đi biểu diễn kiếm tiền để giúp đỡ gia đình.
Gánh Hồng Thu thường lưu diễn nhiều nơi, cả trong nước và ngoài nước. Năm 1942, khi đang diễn tại Thakhet, Lào thì Châu Kỳ bị mật thám Pháp bắt, ông bị giam tại Ba Vì. Khoảng 1 năm sau Châu Kỳ được thả ra, ông trở về quê thì hay tin mẹ mất trong một cơn lũ.
Năm 1947, Châu Kỳ vào Sài Gòn, cộng tác với Đài Phát thanh Pháp Á trong ban "Thần Kinh Nhạc Đoàn" của ca nhạc sĩ Mạnh Phát và ban Tiếng Thùy Dương và ông làm trưởng ban.
Tại đây, Châu Kỳ gặp gỡ và được học nhạc từ tu sĩ Petrus Thiều, một tu sĩ vừa giỏi về nhạc lý và sáng tác vừa sử dụng thành thạo nhiều loại nhạc cụ phương Tây. Vốn thông minh và yêu thích âm nhạc, Châu Kỳ học hỏi rất nhanh. Khi chị gái ông lập gánh hát Hồng Thu, Châu Kỳ về gánh hát đi biểu diễn kiếm tiền để giúp đỡ gia đình.
Gánh Hồng Thu thường lưu diễn nhiều nơi, cả trong nước và ngoài nước. Năm 1942, khi đang diễn tại Thakhet, Lào thì Châu Kỳ bị mật thám Pháp bắt, ông bị giam tại Ba Vì. Khoảng 1 năm sau Châu Kỳ được thả ra, ông trở về quê thì hay tin mẹ mất trong một cơn lũ.
Năm 1947, Châu Kỳ vào Sài Gòn, cộng tác với Đài Phát thanh Pháp Á trong ban "Thần Kinh Nhạc Đoàn" của ca nhạc sĩ Mạnh Phát và ban Tiếng Thùy Dương và ông làm trưởng ban.
Châu Kỳ sinh ra trong một gia đình có cái nôi nghệ thuật. Thân sinh ra ông là cụ Châu Huy Hà, một nghệ nhân ca Huế, nghệ sĩ Châu Thị Minh- Một minh tinh thời bấy giờ là chị gái của ông.
Châu Minh Kỳ có hai đời vợ. Người vợ đầu tiên là Mộc Lan một cô gái Sài Gòn. Mộc Lan đoan trang, thùy mị, mà không chút kiêu căng, lại có giọng hát hay và truyền cảm. Hai người kết duyên vợ chồng, chung sống với nhau được 3 năm thì Mộc Lan đã từ giã Châu Kỳ. Mộc Lan ra đi đã để lại cho Châu Kỳ một nỗi đau và sự mất mát lớn.
Năm 1955, Châu Kỳ kết duyên với cô Kha thị Đàng. Hôn lễ được cử hành tại tữu lầu Trương Ký ở Chợ Lớn có sự tham dự đông đủ của anh chị em ca nhạc sĩ trong giới tân nhạc và một số đông anh chị em trong giới cổ nhạc Nam phần. Châu Kỳ và bà Kha thị Đàng có được 4 người con, 3 trai và một gái, những người con đều đã thành gia thất.
Sau năm 1975, gia đình ông rơi vào cảnh nghèo túng, ngôi nhà khang trang trước 1975 phải bán đi để trả nợ cho sự sống còn để rồi còn một mái nhà dột nát ở xã Tân Quy, huyện Nhà Bè hiện nay.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Châu Kỳ là ai?
Nữ minh tinh Châu Thị Minh là chị gái của ông
Nữ minh tinh Châu Thị Minh là chị gái của ông
Nhạc sĩ Châu Kỳ cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Châu Kỳ sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Châu Kỳ sinh ngày 5-11-1923, mất ngày 06/01/2008, hưởng thọ 85 tuổi.
Nhạc sĩ Châu Kỳ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Châu Kỳ sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) lợn (Quý Hợi 1923). Châu Kỳ xếp hạng nổi tiếng thứ 80748 trên thế giới và thứ 880 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Châu Kỳ sinh ngày 5-11-1923, mất ngày 06/01/2008, hưởng thọ 85 tuổi.
Nhạc sĩ Châu Kỳ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Châu Kỳ sinh ra tại Tỉnh Thừa Thiên Huế, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Thần Nông, cầm tinh con (giáp) lợn (Quý Hợi 1923). Châu Kỳ xếp hạng nổi tiếng thứ 80748 trên thế giới và thứ 880 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Hình ảnh cố nhạc sĩ Châu Kỳ khi còn sống
Chân dung Nhạc sĩ Châu Kỳ
Một bức ảnh thời trẻ của nhạc sĩ Châu Kỳ
Nhạc sĩ Châu Kỳ cùng danh ca Chế Linh
#880
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#6317
Cung hoàng đạo Thần Nông nổi tiếng
#6876
Con giáp tuổi Hợi
#227
Sinh năm 1923
#6298
Sinh tháng 11
#2595
Sinh ngày 5
#128
Sinh ở Thừa Thiên Huế
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1923 và ngày 5-11
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Châu Kỳ
- "Beer Hall Putsch" của Adolf Hitler ở Munich không thành công; Năm 1924, ông bị kết án năm năm tù nơi ông viết Mein Kampf. Anh ấy được trả tự do sau tám tháng.
- Động đất phá hủy một phần ba Tokyo.
- Quân đội Pháp và Bỉ chiếm Ruhr để thực thi các khoản bồi thường. Bối cảnh: Tuyên bố về thảm họa Holocaust
Ngày sinh Châu Kỳ (5-11) trong lịch sử
- Ngày 5-11 năm 1605: "Âm mưu thuốc súng" của nhóm tín đồ công giáo nhằm mưu sát vua James I bằng cách làm nổ tung Nghị viện Anh đã thất bại.
- Ngày 5-11 năm 1872: Susan B. Anthony đã bị phạt 100 đô la vì cố gắng bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống (cô ấy đang cố gắng bỏ phiếu cho Tổng thống Grant).
- Ngày 5-11 năm 1895: George B. Selden của Rochester, N.Y., đã nhận được bằng sáng chế đầu tiên của Hoa Kỳ cho ô tô.
- Ngày 5-11 năm 1940: Tổng thống Franklin D. Roosevelt đã giành được nhiệm kỳ thứ ba chưa từng có khi ông đánh bại Wendell L. Willkie.
- Ngày 5-11 năm 1968: Đại diện phụ nữ da đen đầu tiên phục vụ trong Quốc hội, Shirley Chisholm, đã được bầu.
- Ngày 5-11 năm 1974: Ella T. Grasso trở thành người phụ nữ đầu tiên trúng cử chức vụ giám đốc thẩm quyền mà không kế vị chồng.
- Ngày 5-11 năm 1989: Nghệ sĩ dương cầm Vladimir Horowitz qua đời ở New York ở tuổi 85.
- Ngày 5-11 năm 1994: Ở tuổi 45, George Foreman, trở thành nhà vô địch hạng nặng lớn tuổi nhất khi hạ gục Michael Moorer ở vòng 10 của trận đấu WBA của họ ở Las Vegas.
- Ngày 5-11 năm 2011: Cựu điều phối viên phòng thủ của Penn State, Jerry Sandusky, bị bắt với cáo buộc 40 tội danh lạm dụng tình dục trong thời gian 15 năm.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Thừa Thiên Huế
Ghi chú về Nhạc sĩ Châu Kỳ
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Châu Kỳ được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Châu Kỳ có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com