Nhạc sĩ Tô Vũ

Tô Vũ

Nơi sống/ làm việc: Hồ Chí Minh

Ngày tháng năm sinh: 9-4-1923

XH chung: #84248

Email: Đang cập nhật

Số điện thoại: Đang cập nhật

Tiểu sử Nhạc sĩ Tô Vũ

Nhạc sĩ Tô Vũ là ai?
Tô Vũ là một nhạc sĩ nổi tiếng của âm nhạc Việt Nam. Ông còn là một giáo sư, nhà nghiên cứu âm nhạc. Tô Vũ tên thật Hoàng Phú. Bút hiệu Tô Vũ của ông là do các bạn văn nghệ đặt cho ông.
Năm 1947, nhạc sĩ Tô Vũ đã cho ra mắt ca khúc "Em đến thăm anh một chiều mưa" khi ông đang công tác tại huyện Tiên Lãng, tỉnh Hải Phòng. Đây là một ca khúc phổ biến thời bấy giờ và cho đến ngày hôm nay. Các ca khúc khác cũng khá nổi tiếng của Tô Vũ: Cấy chiêm, Nhớ ơn Hồ Chí Minh và Như hoa hướng dương.
Nhạc sĩ Tô Vũ còn tham gia sáng tác nhạc cho tuồng, chèo, cải lương, múa rối và nhạc phim. Ông có nhiều công trình nghiên cứu về chèo, cồng chiêng, đàn đá, thang âm - điệu thức và âm nhạc dân gian Việt Nam. Ông cũng đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu về âm nhạc dân tộc và âm nhạc hiện đại.
Tô Vũ tùng đảm nhiệm vị trí Viện trưởng Viện âm nhạc cơ sở II tại thành phố Hồ Chí Minh, Thư ký Đoàn Nhạc sĩ Khu III đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. Ông cũng chính là người đã có công xây dựng Trường Âm nhạc Việt Nam (Nhạc viện Quốc gia sau này).
Năm 2001, nhạc sĩ Tô Vũ được Nhà nước Việt Nam tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Nhạc sĩ Tô Vũ qua đời hồi 3 giờ 30 phút, ngày 13 tháng 5 năm 2014 tại nhà riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 92 tuổi.
Một số tác phẩm:
  • Tạ từ
  • Em đến thăm anh một chiều mưa (1947)
  • Những cánh buồm theo gió Đảng
  • Hoàng hôn trên xóm nhỏ
  • Nhớ ơn Hồ Chí Minh
  • Tiếng hát thanh xuân
  • Tiếng chuông chiều thu
  • Cấy chiêm
  • Nông thôn đổi mới (hợp soạn cùng Tạ Phước)
  • Như hoa hướng dương
  • Ngày xưa
 
 

Thời trẻ/ khi chưa nổi tiếng

Tuy sinh ra tại Bắc Giang, nhưng từ khi còn nhỏ ông đã chuyển về sống tại Hải Phòng cùng bốn người anh em ruột của mình.
Năm 1939, nhạc sĩ Tô Vũ cùng anh trai là nhạc sĩ Hoàng Quý và một số nhạc sĩ khác là Phạm Ngữ, Canh Thân và Văn Cao, thành lập nên nhóm nhạc Đồng Vọng, do nhạc sĩ Hoàng Quý làm trưởng nhóm. Nhóm nhạc Đồng Vọng đã góp phần cổ suý cho nền tân nhạc Việt Nam. Nhóm đã sáng tác khoảng 60 ca khúc xoay quanh đề tài ca ngợi đất nước, ca ngợi truyền thống anh hùng dân tộc, và một số ca khúc trữ tình. Các ca khúc nhạc tình như "Cô láng giềng" của Hoàng Quý và "Bến xuân" của Văn Cao cho đến nay vẫn được xem là tuyệt phẩm của nền tân nhạc Việt Nam.
Năm 1946, Tô Vũ xin vào dạy hợp đồng ở trường Bình Chuẩn nay là Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền.
Năm 1948, ông được chọn là đại biểu của Chiến khu 3 đi dự Đại hội Văn hóa Văn nghệ toàn quốc lần thứ nhất.
Năm 1950, Viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật được thành lập, Tô Vũ được mời tham gia trong ban nghiên cứu âm nhạc do nhạc sĩ Văn Cao làm trưởng ban.

Các mối quan hệ thân thiết

Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Tô Vũ là ai?
Ông là em trai của nhạc sĩ Hoàng Quý.
Nhạc sĩ Phạm Ngữ, Canh Thân và Văn Cao là những người bạn và là thành viên của nhóm Đồng Vọng.

Chiều cao cân nặng Nhạc sĩ Tô Vũ

Nhạc sĩ Tô Vũ cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật

Tóm tắt lý lịch Tô Vũ

Nhạc sĩ Tô Vũ sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Tô Vũ sinh ngày 9-4-1923, mất ngày 13/05/2014, hưởng thọ 91 tuổi.
Nhạc sĩ Tô Vũ sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Tô Vũ sinh ra tại Tỉnh Bắc Giang, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung Bạch Dương, cầm tinh con (giáp) lợn (Quý Hợi 1923). Tô Vũ xếp hạng nổi tiếng thứ 84248 trên thế giới và thứ 958 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/

Một số hình ảnh về Tô Vũ

Chân dung Nhạc sĩ Tô Vũ
Chân dung Nhạc sĩ Tô Vũ
Một bức ảnh về Tô Vũ- Nhạc sĩ nổi tiếng Bắc Giang- Việt Nam
Một bức ảnh về Tô Vũ- Nhạc sĩ nổi tiếng Bắc Giang- Việt Nam
Hình ảnh cố nhạc sĩ Tô Vũ
Hình ảnh cố nhạc sĩ Tô Vũ
Một hình ảnh chân dung của Nhạc sĩ Tô Vũ
Một hình ảnh chân dung của Nhạc sĩ Tô Vũ

Tô Vũ trong bảng xếp hạng

Bình luận


Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn:
Nội dung:

 
 
 

Các sự kiện năm 1923 và ngày 9-4

Các sự kiện thế giới vào năm sinh Tô Vũ

  • "Beer Hall Putsch" của Adolf Hitler ở Munich không thành công; Năm 1924, ông bị kết án năm năm tù nơi ông viết Mein Kampf. Anh ấy được trả tự do sau tám tháng.
  • Động đất phá hủy một phần ba Tokyo.
  • Quân đội Pháp và Bỉ chiếm Ruhr để thực thi các khoản bồi thường. Bối cảnh: Tuyên bố về thảm họa Holocaust

Ngày sinh Tô Vũ (9-4) trong lịch sử

  • Ngày 9-4 năm 1731: Robert Jenkins bị cắt tai, sự việc này đã châm ngòi cho cuộc Chiến tranh "Jenkins’s Ear" giữa Tây Ban Nha và Anh Quốc.
  • Ngày 9-4 năm 1865: Tướng Robert E. Lee đầu hàng Tướng Ulysses S. Grant tại Appomattox Court House.
  • Ngày 9-4 năm 1914: Bộ phim đầy đủ màu sắc đầu tiên, The World, The Flesh and the Devil, được chiếu ở London.
  • Ngày 9-4 năm 1939: Contralto Marian Anderson, sau khi bị từ chối biểu diễn tại Hội trường Hiến pháp ở Washington, D.C., đã tổ chức một buổi hòa nhạc tại Đài tưởng niệm Lincoln.
  • Ngày 9-4 năm 1942: Quân đội Mỹ và Philippines trên Bataan đã bị quân Nhật áp đảo trong Thế chiến thứ hai. "Hành trình chết chóc Bataan" bắt đầu ngay sau đó.
  • Ngày 9-4 năm 1959: NASA đã công bố việc lựa chọn các phi hành gia đầu tiên của Mỹ, bao gồm Alan Shepard và John Glenn.
  • Ngày 9-4 năm 1963: Winston Churchill trở thành công dân Hoa Kỳ danh dự đầu tiên.
  • Ngày 9-4 năm 1992: Cựu người cai trị Panama Manuel Noriega đã bị kết án về tội buôn bán ma túy và lừa đảo.
  • Ngày 9-4 năm 2003: Thủy quân lục chiến Mỹ đã kéo đổ tượng của Saddam Hussein ở Baghdad sau khi các chỉ huy Hoa Kỳ tuyên bố sự cai trị của ông ta chấm dứt.
  • Ngày 9-4 năm 2005: Thái tử Charles của Anh kết hôn với Camilla Parker Bowles.
Hiển thị toàn bộ

Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác

Người nổi tiếng sinh ở Bắc Giang

Ghi chú về Nhạc sĩ Tô Vũ

Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Tô Vũ được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Nhạc sĩ Tô Vũ có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com
Website liên kết: