Nhạc sĩ Trúc Phương
Menu:
Trúc Phương
Nơi sống/ làm việc: Bình Dương
Ngày tháng năm sinh: ?-?-1933
XH chung: #77057
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Nhạc sĩ Trúc Phương là ai?
Nhạc sĩ Trúc Phương tên thật là Nguyễn Thiên Lộc. Ông bắt đầu viết nhạc từ năm 1957. Các ca khúc đầu tiên của ông là Tình thương mái lá, Tình thắm duyên quê, Chiều làng em, Đò chiều...
Đầu thập niên 1960, nhạc sĩ Trúc Phương đã sáng tác ca khúc "Tàu đêm năm cũ " để dành tặng cho những người sĩ quan xa nhà. Đây là một ca khúc phổ biến thời bấy giờ. Ca khúc được cho là thành công nhất của nhạc sĩ Trúc Phương là “Nửa Đêm Ngoài Phố” qua tiếng hát của nữ ca sĩ Thanh Thúy. Một số ca khúc khác cũng khá nổi tiếng của Trúc Phương đó là: “Buồn Trong Kỷ Niệm”, "Thói Ðời".... Đặc biệt, ca khúc "Thói đời" đã gây xúc động cho hàng triệu khán thính giả.
Sau năm 1975, Trúc Phương gần như tạm dừng hết mọi hoạt động âm nhạc. Năm 1976, ông vượt biên nhưng không thành công nên tịch thu nhà ở số 301 Lý Thường Kiệt, Quận 11- Tp. Hồ Chí Minh. Sau đó ông đã vượt biên thêm 2 lần nhưng vẫn không thành công. Giữa năm 1985, ông được nhận vào công tác tại Hội Văn nghệ Cửu Long và được cấp cấp cho 1 căn phòng ở thị xã Vĩnh Long nhưng không lâu sau đó nhạc sĩ Trúc Phương đã trở về sống ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau ba lần vượt biên không thành công, ông không nhà cửa, không người thân, giấy tờ, sống lay lắt khắp nơi. Cho đến ngày 18 tháng 9 năm 1995, ông qua đời vì bệnh sưng phổi.
Năm 2014, lần thứ hai Trung tâm Asia có thực hiện chương trình đặc biệt Trúc Phương - Ông hoàng của dòng nhạc Bolero (DVD Asia 74) để vinh danh ông.
Ca khúc:
1. Đêm tâm sự
2. Đêm trên vùng đất lạ
3. Đêm Việt Nam
4. Đò chiều
5. Đôi mắt người xưa
6. Đường chiều cao nguyên
7. Hai chuyến tàu đêm
8. Hai lối mộng
9. Một lần thương nhớ
10. Một người đi xa
11. Mưa nửa đêm
12. Mười đầu ngón tay
13. Ngỏ ý
14. Người giãi bày tâm sự
15. Người nhập cuộc
16. Người xa về thành phố
17. Người xóm cũ
18. Người yêu lên tiếng
19. Chiều làng em
20. Chín dòng sông hò hẹn
21. Chuyện chúng mình
22. Chuyện ngày xưa
23. Con đường mang tên em (Còn chuyện chúng mình)
24. Để trả lời một câu hỏi
25. Đêm gác trọ
26. Hình bóng cũ
27. Kẻ ở miền xa
28. Lời ca nữ
29.24 giờ phép
30. Áo cưới mùa đông
31. Ai cho tôi tình yêu
32. Bông cỏ may
33. Bóng nhỏ đường chiều
34. Buồn một mình
35. Buồn trong kỷ niệm
36. Chàng trai si tình (Có buồn nào buồn hơn)
37. Chắp tay lạy người
38. Chiều cuối tuần
39. Mắt chân dung để lại
40. Mắt em buồn
Nhạc sĩ Trúc Phương tên thật là Nguyễn Thiên Lộc. Ông bắt đầu viết nhạc từ năm 1957. Các ca khúc đầu tiên của ông là Tình thương mái lá, Tình thắm duyên quê, Chiều làng em, Đò chiều...
Đầu thập niên 1960, nhạc sĩ Trúc Phương đã sáng tác ca khúc "Tàu đêm năm cũ " để dành tặng cho những người sĩ quan xa nhà. Đây là một ca khúc phổ biến thời bấy giờ. Ca khúc được cho là thành công nhất của nhạc sĩ Trúc Phương là “Nửa Đêm Ngoài Phố” qua tiếng hát của nữ ca sĩ Thanh Thúy. Một số ca khúc khác cũng khá nổi tiếng của Trúc Phương đó là: “Buồn Trong Kỷ Niệm”, "Thói Ðời".... Đặc biệt, ca khúc "Thói đời" đã gây xúc động cho hàng triệu khán thính giả.
Sau năm 1975, Trúc Phương gần như tạm dừng hết mọi hoạt động âm nhạc. Năm 1976, ông vượt biên nhưng không thành công nên tịch thu nhà ở số 301 Lý Thường Kiệt, Quận 11- Tp. Hồ Chí Minh. Sau đó ông đã vượt biên thêm 2 lần nhưng vẫn không thành công. Giữa năm 1985, ông được nhận vào công tác tại Hội Văn nghệ Cửu Long và được cấp cấp cho 1 căn phòng ở thị xã Vĩnh Long nhưng không lâu sau đó nhạc sĩ Trúc Phương đã trở về sống ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau ba lần vượt biên không thành công, ông không nhà cửa, không người thân, giấy tờ, sống lay lắt khắp nơi. Cho đến ngày 18 tháng 9 năm 1995, ông qua đời vì bệnh sưng phổi.
Năm 2014, lần thứ hai Trung tâm Asia có thực hiện chương trình đặc biệt Trúc Phương - Ông hoàng của dòng nhạc Bolero (DVD Asia 74) để vinh danh ông.
Ca khúc:
1. Đêm tâm sự
2. Đêm trên vùng đất lạ
3. Đêm Việt Nam
4. Đò chiều
5. Đôi mắt người xưa
6. Đường chiều cao nguyên
7. Hai chuyến tàu đêm
8. Hai lối mộng
9. Một lần thương nhớ
10. Một người đi xa
11. Mưa nửa đêm
12. Mười đầu ngón tay
13. Ngỏ ý
14. Người giãi bày tâm sự
15. Người nhập cuộc
16. Người xa về thành phố
17. Người xóm cũ
18. Người yêu lên tiếng
19. Chiều làng em
20. Chín dòng sông hò hẹn
21. Chuyện chúng mình
22. Chuyện ngày xưa
23. Con đường mang tên em (Còn chuyện chúng mình)
24. Để trả lời một câu hỏi
25. Đêm gác trọ
26. Hình bóng cũ
27. Kẻ ở miền xa
28. Lời ca nữ
29.24 giờ phép
30. Áo cưới mùa đông
31. Ai cho tôi tình yêu
32. Bông cỏ may
33. Bóng nhỏ đường chiều
34. Buồn một mình
35. Buồn trong kỷ niệm
36. Chàng trai si tình (Có buồn nào buồn hơn)
37. Chắp tay lạy người
38. Chiều cuối tuần
39. Mắt chân dung để lại
40. Mắt em buồn
Từ nhỏ, Trúc Phương đã mê ca hát, ông đã tự mày mò học guitar rồi tập sáng tác. Do gia cảnh khó khăn, ông chỉ tham gia sinh hoạt văn nghệ tại Ty thông tin tỉnh Vĩnh Bình một thời gian rồi lên Sài Gòn mưu sinh. Ở Sài Gòn, ông ở trọ trong nhà một gia đình giàu có bên Gia Định và dạy nhạc cho cô con gái của chủ nhà. Không lâu sau thì cô gái đem lòng yêu Trúc Phương. Cha mẹ cô khi biết tin bèn đuổi Trúc Phương đi nơi khác. Sau chuyện tình ngang trái này, Trúc Phương càng tự học thêm về âm nhạc và càng sáng tác hăng hơn. Nhưng những bài hát sau này lại nghiêng về chủ đề tình yêu đôi lứa với những nghịch cảnh chia lià.
Cuối thập niên 1960, ông có mở một lớp nhạc ở số 33/230, đường Gia Long, Gò Vấp gọi là Trúc Phương Tự Lực đào tạo được một số ca sĩ như Thy Lệ Dung, Thy Lệ Huyền, Chinh Thông, nhưng không mấy thành công.
Cuối thập niên 1960, ông có mở một lớp nhạc ở số 33/230, đường Gia Long, Gò Vấp gọi là Trúc Phương Tự Lực đào tạo được một số ca sĩ như Thy Lệ Dung, Thy Lệ Huyền, Chinh Thông, nhưng không mấy thành công.
Khoảng năm 1970, nhạc sĩ Trúc Phương lập gia đình với một cô gái xinh đẹp và đài cài. Tuy sống trong cảnh nghèo nàn, nhưng đời sống của họ rất nghệ sĩ. Nhưng cuộc hôn nhân này cuối cùng cũng đổ vỡ, ông đau đớn vùi đầu vào men rượu để tìm quên.
Các mối quan hệ thân thiết
Bạn gái/ vợ/ người yêu Nhạc sĩ Trúc Phương là ai?
Ca sĩ Chế Linh, Thanh Thúy là hai ca sĩ nổi tiếng nhờ những ca khúc của ông.
Ca sĩ Chế Linh, Thanh Thúy là hai ca sĩ nổi tiếng nhờ những ca khúc của ông.
Nhạc sĩ Trúc Phương cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu?
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Chiều cao: đang cập nhật
Cân nặng: đang cập nhật
Số đo 3 vòng: đang cập nhật
Nhạc sĩ Trúc Phương sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Trúc Phương sinh ngày ?-?-1933, mất ngày 18/1995, hưởng thọ 62 tuổi.
Nhạc sĩ Trúc Phương sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trúc Phương sinh ra tại Tỉnh Trà Vinh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Bình Dương, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) gà (Quý Dậu 1933). Trúc Phương xếp hạng nổi tiếng thứ 77057 trên thế giới và thứ 802 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Trúc Phương sinh ngày ?-?-1933, mất ngày 18/1995, hưởng thọ 62 tuổi.
Nhạc sĩ Trúc Phương sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Trúc Phương sinh ra tại Tỉnh Trà Vinh, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Tỉnh Bình Dương, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) gà (Quý Dậu 1933). Trúc Phương xếp hạng nổi tiếng thứ 77057 trên thế giới và thứ 802 trong danh sách Nhạc sĩ nổi tiếng.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
/
/
Chân dung Nhạc sĩ Trúc Phương
Một bức ảnh về Trúc Phương- Nhạc sĩ nổi tiếng Trà Vinh- Việt Nam
Hình ảnh cố Nhạc sĩ Trúc Phương
#802
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất
#9222
Cung hoàng đạo Song Ngư nổi tiếng
#6432
Con giáp tuổi Dậu
#243
Sinh năm 1933
#44
Sinh ở Trà Vinh
Bình luận:
(Đề nghị sử dụng tiếng Việt có dấu)
Tên bạn: Nội dung:
Các sự kiện năm 1933 và ngày 31-2
Các sự kiện thế giới vào năm sinh Trúc Phương
- Đám cháy Reichstag ở Berlin; Sự khủng bố của Đức Quốc xã bắt đầu (ngày 27 tháng 2).
- Hitler trở thành thủ tướng Đức (ngày 30 tháng 1).
- Đức và Nhật Bản rút khỏi Hội Quốc Liên.
Các Nhạc sĩ nổi tiếng khác
Người nổi tiếng sinh ở Trà Vinh
Ghi chú về Nhạc sĩ Trúc Phương
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Trúc Phương được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục.
Các thông tin về Nhạc sĩ Trúc Phương có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: mail.nguoinoitieng.tv@gmail.com